Định hướng đến năm 2030, Bắc Ninh phấn đấu xây dựng nền công nghiệp hiện đại, công nghệ cao; một trong những trung tâm thương mại-dịch vụ, đáp ứng yêu cầu của thành phố trực thuộc Trung ương.
Nếu không có cơ chế tạo đột phá thì mô hình thành phố Thủ Đức sẽ khó tạo ra động lực và cực tăng trưởng mới cho Thành phố Hồ Chí Minh đúng như kỳ vọng của Trung ương và nhân dân thành phố.
Theo giám đốc NPMB, việc đóng điện thành công dự án đường dây 500kV Tây Hà Nội-Thường Tín góp phần đảm bảo cung cấp điện an toàn ổn định cho thành phố Hà Nội trong năm 2022 và các năm tiếp theo.
Việc đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư các dự án trọng điểm, cấp bách kết nối vùng giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các địa phương tạo động lực thúc đẩy phát triển cho Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Ngày nay, Bình Dương là một trong những trung tâm phát triển năng động; đầu mối quan trọng gắn kết các tỉnh, thành của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; trung tâm công nghiệp-đô thị hiện đại...
VCCI tiến tới thành lập các hội đồng doanh nghiệp theo khu vực (vùng) tại 7 vùng kinh tế trọng điểm của đất nước; hỗ trợ vận động thành lập các hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, thành phố.
Với tốc độ tăng trưởng 0,18% trong năm 2021, Đà Nẵng vẫn đứng sau Thừa Thiên Huế với mức tăng 4,36%; Quảng Nam tăng 5,04%; Quảng Ngãi tăng 6,05% và Bình Định tăng 4,11%.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cho biết việc cải tạo, mở rộng Quốc lộ 13 nằm trong dự án trọng điểm của tỉnh nhằm tạo ra "bộ khung kỹ thuật" phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, giải tỏa áp lực giao thông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ Bà Rịa-Vũng Tàu cần phát huy lợi thế cạnh tranh của một tỉnh trung tâm Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, phát triển mạnh chế biến, tạo động lực tăng trưởng.
Hiện nay, nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp còn thiếu, nhiều thiết chế văn hóa, hạ tầng xã hội như nhà văn hóa, trường học, trạm y tế, phòng khám… chưa được đầu tư, xây dựng.
Là một trong những trung tâm công nghiệp phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ xuất phát điểm khá thấp, Bình Dương là minh chứng thành công từ chủ động tạo lực hấp dẫn các nhà đầu tư.
Với vị trí chiến lược, Khu kinh tế cửa khẩu Long An giáp với nước bạn Campuchia được kỳ vọng là điểm đến có sức hút đầu tư, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế-xã hội của địa phương và khu vực.
Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương chú trọng tăng cường thông tin về thị trường lao động, đa dạng hình thức kết nối cung-cầu nhân lực gắn với tổ chức sản xuất.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tại các địa phương nhìn nhận công tác phòng, chống dịch đã được nhiều kết quả khả quan nhưng không thể chủ quan hay tạm "thả lỏng" các biện pháp phòng dịch.
Dù gặp khó khăn, song với nỗ lực từ nhiều phía, quá trình thi công dự án cao tốc Phan Thiết-Dầu Giây vẫn không bị gián đoạn. Điều này giúp tuyến cao tốc sớm thành hình, đảm bảo tiến độ đề ra.
Đại diện Ban quản lý một số khu công nghiệp và chủ doanh nghiệp cho biết ngay cả khi đã phải dừng sản xuất theo phương án “3 tại chỗ," việc quản lý, đưa công nhân trở về nơi cư trú cũng gặp khó khăn.
Trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp, Đà Nẵng đang tập trung triển khai, sớm hoàn thiện các cơ chế, chính sách mang tính đột phá để tạo động lực tăng tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình giao Bộ Giao thông Vận tải điều phối tổ chức triển khai các dự án trên toàn tuyến Vành đai 3, 4 TP.HCM; phấn đấu hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025.
Cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Mộc Bài có điểm đầu từ đường Vành đai 3 thuộc huyện Củ Chi, chiều dài toàn tuyến khoảng 50km, tổng mức đầu tư (giai đoạn 1) dự kiến là 15.900 tỷ đồng.