Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang đóng góp khoảng 45% vào kinh tế đất nước.
Thành phố Thủ Đức được đánh giá sẽ là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế với mũi nhọn là ngành kinh tế tri thức, trung tâm đổi mới sáng tạo, thúc đẩy sự phát triển của TP.HCM và Đông Nam Bộ.
Tuyến đường Vành đai 3 có ý nghĩa rất quan trọng, tạo điều kiện phát triển dịch vụ vận tải liên vùng góp phần phát triển kinh tế-xã hội Thành phố Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Theo khái toán, cao tốc TP.HCM-Thủ Dầu Một-Chơn Thành có tổng kinh phí khoảng 36.000 tỷ đồng, trong đó, đoạn qua TP.HCM dài khoảng 1,5km, qua tỉnh Bình Phước khoảng 11,5km, qua Bình Dương khoảng 57km.
Việc điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là một "cánh cửa" giúp Đà Nẵng mở rộng tầm nhìn, định hướng cho tương lai.
Cần Thơ là thành phố loại 1 trực thuộc Trung ương, lớn thứ tư cả nước về diện tích và dân số, là thành phố hiện đại và lớn nhất vùng hạ lưu sông Mekong.
Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nguồn nhân lực khá dồi dào, nhanh nhạy, song lại có điểm yếu là lực lượng lao động đang bị già hóa, lao động trẻ có xu hướng di cư sang khu vực khác.
Nhiều địa phương có biển đã năng động, đầu tư khai thác các thế mạnh của biển nhằm tạo ra động lực tăng trưởng nhanh, đóng góp tích cực vào thành quả phát triển chung của đất nước.
Nhiều địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Đồng bằng sông Cửu Long đã nỗ lực nâng cao trình độ, dạy nghề cho người lao động, kết nối cung-cầu, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.
Dự án đầu tư tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Thủ Dầu Một-Chơn Thành phù hợp quy hoạch chi tiết đường Hồ Chí Minh và quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam đã được Thủ tướng phê duyệt.
Trong khoảng 10 năm tới thành phố Thủ Đức có thể tạo ra giá trị gia tăng bằng 1/3 của TP.HCM, khoảng 7% GDP của Việt Nam và cũng là nền kinh tế lớn thứ 3 sau TP.HCM và Hà Nội.
Việc phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, thành phố Thủ Đức nói riêng không thể tách rời với việc thực hiện quy hoạch vùng Thành phố Hồ Chí Minh.
Chiều 28/12, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân một số tỉnh, thành phố đã báo cáo về tình hình phát triển của địa phương; đánh giá cao sự điều hành của Chính phủ trong việc khống chế thành công dịch COVID-19.
Hiện tỉnh có 13 khu công nghiệp với tổng diện tích 4.686ha; trong giai đoạn mới, tỉnh mở rộng 3 khu công nghiệp và lập mới 4 khu công nghiệp, nâng lên 17 khu công nghiệp với tổng diện tích 10.000ha.
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, trong đó nêu rõ tình hình quốc tế, trong nước dự báo có những thời cơ và thách thức đan xen.
Thúc đẩy liên kết vùng không chỉ tạo nên lợi thế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, mà còn hình thành nên mối quan hệ tương hỗ, giúp từng tỉnh thành khai thác tiềm năng sẵn có của địa phương.
Xác định rõ thế mạnh và tồn tại, du lịch Đồng Nai đề ra nhiều giải pháp xây dựng thương hiệu du lịch của địa phương, góp phần khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Hội nghị sẽ có các hoạt động bên lề như Diễn đàn trực tuyến hiến kế phát triển liên kết du lịch giữa Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh...
Trong hơn 10 năm qua, nhờ thu hút đầu tư FDI có chọn lọc nên Đồng Nai trở thành nơi cung ứng sản phẩm đầu vào lớn cho ngành công nghiệp của cả nước và xuất khẩu.
Dự kiến, sau khi thành lập, thành phố Thủ Đức sẽ đóng góp khoảng 7% GDP của cả nước và là "hạt nhân" thúc đẩy kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.