Dự án “Bố trí, sắp xếp dân cư vùng thiên tai, sạt lở dọc sông Ba” (thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên) được triển khai với mục tiêu di dời 115 hộ dân có nguy cơ ngập lụt và sạt lở.
Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông, bờ biển nguy hiểm trên địa bàn tỉnh và thực hiện nhiều giải pháp để khắc phục thiệt hại.
Theo tính toán, nguồn vốn phục vụ công tác di dời, tái định cư đối với các hộ dân trú ở vùng có nguy cơ sạt lở cao (ven sông, kênh, rạch) tại tỉnh Cà Mau là hơn 940 tỷ đồng.
Từ khi hoàn thành và đưa vào sử dụng từ tháng 6/2016 đến nay, tuyến đường tránh đèo Văn Rơi nối huyện Đăk Tô đi huyện nghèo diện 30A Tu Mơ Rông (Kon Tum) liên tục bị sạt lở do mưa lũ.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải khẩn trương hoàn thành tuyến đường tránh dài 5km với kinh phí 250 tỷ đồng, đoạn qua khu vực sạt lở trên Quốc lộ 91 trước ngày 30/9/2019.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đánh giá cao Quảng Ninh đã tập trung ứng phó với cơn bão số 3 chủ động, có kinh nghiệm, đồng thời yêu cầu tỉnh tiếp tục chủ động với phương châm "4 tại chỗ,"
Lãnh đạo Ủy ban Nhân dân thị xã Tân Châu và xã Tân An, tỉnh An Giang đã huy động lực lượng tại chỗ giúp 2 hộ dân trong khu vực sạt lở tại xã Tân An di dời tài sản đến nơi an toàn.
Tình trạng sạt lở bờ sông Vàm Cái Hố trên địa bàn ấp An Thị (xã An Thạnh Trung, huyện Chợ Mới) vào ngày 9/7 đã làm ảnh hưởng 27 hộ dân và năm bè cá, trong đó có 27 hộ phải di dời khẩn cấp.
Lực lượng chức năng hỗ trợ người dân trong vùng có nguy cơ sạt lở di dời đến nơi an toàn, kiên quyết không để người dân vì lý do bảo vệ tài sản mà ở lại trong các căn nhà trong khu vực sạt lở.
Ngày 11/7, tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 8, Hội đồng Nhân dân tỉnh Kon Tum khóa XI, nhiệm kỳ 2016-2021, đại biểu bày tỏ bức xúc về công tác tái định cư của Nhà máy thủy điện Đăk Mi 1 (huyện Đăk Glei).
Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án khẩn cấp di dời, tái định cư cho các hộ dân vùng sạt lở tại 3 xã gồm Tê Xăng, Tu Mơ Rông, Đăk Rơ Ông thuộc huyện Tu Mơ Rông.
Đoạn đê biển Kim Quy-Tiểu Dừa dài khoảng 4,2km; trong đó sạt lở đứt đoạn đê giáp vàm Kim Quy hơn 250m; sạt lở sát chân đê hơn 10 điểm, mỗi điểm sạt lở 25-150m.
Sống trong vùng sạt lở nghiêm trọng, người dân ấp Rạch Chanh, xã Lợi Bình Nhơn, tỉnh Long An luôn phập phồng, lo sợ vì những căn nhà họ ở bị rạn nứt, đe dọa sập đổ bất cứ lúc nào.
Đại biểu Nguyễn Lâm Thành (Lạng Sơn) cho rằng việc phân bổ vốn vốn hiện dàn trải và chưa hợp lý; phải có rà soát, đánh giá và cụ thể kinh phí cho từng dự án để đảm bảo tính công bằng.
Tổng chiều dài sạt lở bờ sông ở Kiên Giang là khoảng 195km, trong đó, gần 25km sạt lở nguy hiểm và trên 170km sạt lở bình thường; kinh phí để khắc phục tình trạng này là khoảng 304 tỷ đồng.
Hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu ở Đồng Tháp hiện có 85 điểm đang sạt lở và nguy cơ sạt lở trong khi đó, có tới 6.014 hộ đang sinh sống trong các khu vực nguy hiểm này.
Bên cạnh việc nâng cao chất lượng công nghệ dự báo, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất, Việt Nam cần đầu tư các giải pháp công nghệ đã được triển khai trên thế giới để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai.
Tiền Giang đầu tư 14,5 tỷ đồng để di dời, bố trí chỗ ở ổn định cho 47 hộ dân sống trong vùng sạt lở nguy hiểm tại xã ven biển Tân Thành, huyện Gò Công Đông.
Đến năm 2018, Đồng bằng sông Cửu Long có 562 vị trí bờ sông, bờ biển bị sạt lở, với tổng chiều dài 786km, trong đó có 42 vị trí sạt lở đặc biệt nghiêm trọng.