Không chỉ phù hợp với quy hoạch tổng thể của khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám, việc phục dựng Phương Đình và tôn tạo gò Kim Châu còn tăng giá trị cảnh quan xung quanh.
Trước kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 (12-13/6/2021), với mong muốn cầu may mắn nhiều phụ huynh Thủ đô đã đưa con em đi lễ vọng tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Các bộ sưu tạp áo dài không chỉ tôn vinh nét đẹp văn hóa dân tộc, các mẫu thiết kế còn thể hiện sự giao lưu văn hóa khi khai thác họa tiết từ nét đẹp văn hóa truyền thống của 15 nước trên thế giới.
Việc chuẩn bị Tết trong hoàng cung diễn ra từ rất sớm, ngay từ ngày mùng 1 tháng Chạp hàng năm bằng Lễ ban lịch năm mới cho các quan tại Điện Thái Hòa, gọi là Lễ Ban sóc.
Theo kế hoạch, Hội chữ xuân Tân Sửu 2021 sẽ khai mạc sáng 5/2 với sự tham gia của 60 ông đồ, nhưng theo ghi nhận của phóng viên, khu vực cho chữ sáng nay vắng vẻ, nhiều gian hàng đóng cửa.
Sự kiện chào mừng đoàn khách du lịch đầu tiên đến Hà Nội năm 2021 nhằm hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam,” với mục tiêu kích cầu du lịch nội địa.
Kỳ nghỉ Tết Dương lịch được nghỉ 3 ngày, do vậy nhu cầu vui chơi giải trí của người dân tăng cao, các khu, điểm du lịch không chỉ đón lượng khách là người dân Hà Nội mà cả du khách các tỉnh, thành.
Cuộc thi Ký họa Văn Miếu-Quốc Tử Giám được tổ chức nhằm tìm kiếm những tác phẩm ký họa đẹp, giàu ý tưởng về các công trình kiến trúc, tượng thờ, hiện vật, khung cảnh,…của Di tích Quốc gia Đặc biệt.
Danh nhân Chu Văn An là một nhà giáo mẫu mực, kiệt xuất của Việt Nam, một người con ưu tú của Thăng Long-Hà Nội và là một nhà giáo dục có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử Việt Nam.
Triển lãm phác họa những giá trị tiêu biểu về truyền thống lịch sử, di sản văn hóa, thành tựu kinh tế, xã hội của ba thành phố, thể hiện tình đoàn kết, gắn bó keo sơn giữa ba địa phương.
Triển lãm thư pháp “Thăng Long-Hà Nội” giới thiệu hơn 100 tác phẩm thư pháp và thư họa lấy cảm hứng từ thơ văn trong vốn cổ; tong đó có những nhà thư pháp nổi tiếng như Kiều Quốc Khánh.
Hơn 100 tác phẩm thư pháp và thư họa nhằm tôn vinh một nét văn hóa lâu đời theo các chủ đề: Ca ngợi con người và cảnh đẹp Thăng Long-Hà Nội; giá trị văn hóa, lịch sử Thăng Long-Hà Nội...
Chương trình trình diễn “Áo dài - Di sản văn hóa Việt Nam” diễn ra tối 28/6 đã giới thiệu đến công chúng 21 bộ sưu tập với hơn 1.000 mẫu áo dài của 21 nhà thiết kế trong cả nước.
Chương trình giúp học sinh thêm hiểu, thêm yêu di sản, trân trọng các giá trị truyền thống, văn hóa lịch sử của cha ông để lại và bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho các em.
Tất cả du khách đến tham quan di tích đều được đo thân nhiệt, rửa tay bằng nước diệt khuẩn và được yêu cầu đeo khẩu trang trước khi vào di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám hay Hoàng thành Thăng Long.
Tại Hà Nội, một số điểm du lịch đã mở cửa đón khách trở lại nhưng chỉ phục vụ nhu cầu tham quan, không tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho khách du lịch.
Hàng loạt di tích như nhà tù Hoả Lò, Đền Ngọc Sơn, Đền Bà Kiệu,... tạm dừng hoạt động và tiến hành khử trùng trong ngày 10/3 để đảm bảo an toàn trước dịch COVID-19.