Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhiều di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh ở Hà Nội tạm dừng đón khách tham quan để tiến hành vệ sinh, khử trùng.
So với thời điểm đầu tháng, lượng khách đến các khu, điểm du lịch trên địa bàn thành phố dịp cuối tháng 2/2020 có xu hướng tăng trở lại, đến nay đạt từ 50-70% so với thời điểm không có dịch.
Trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội diễn ra nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống như cờ người, cờ tướng, hát quan họ trên thuyền…
Hội chữ Xuân Canh Tý 2020 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) sẽ bao gồm nhiều hoạt động giới thiệu truyền thống hiếu học và bản sắc văn hóa của dân tộc.
“Thay cho việc câu nệ chữ nghĩa, hình thức, chúng ta nên tập trung vào giải pháp nâng cao chất lượng tác phẩm, khuyến khích người cầm bút sáng tác,” nhà phê bình văn học Ngô Thảo chia sẻ.
Ngày thơ Việt Nam lần thứ 16 - Xuân Mậu Tuất 2018 sẽ bao gồm một chuỗi hoạt động kéo dài từ 27/2-2/3 (tức từ ngày 12-15 tháng Giêng Âm lịch) tại Hà Nội.
Ngày Thơ năm nay không còn Sân Thơ Truyền thống và Sân Thơ Trẻ, thay vào đó là Sân Thơ Văn Miếu và Sân Thơ Thái Học với sự xuất hiện của các tác giả thuộc nhiều thế hệ cùng xuất hiện trên một sân thơ.
Ngày Thơ Việt Nam Xuân Đinh Dậu 2017 đã chính thức diễn ra sáng 11/2 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) với chủ đề “Đồng hành và sáng tạo cùng đất nước,” thu hút rất đông công chúng tham gia.
Lần đầu tiên, “Con đường thi nhân” sẽ được mở tại Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 15 (diễn ra vào 11/2 - tức Rằm tháng Giêng, tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám với chủ đề “Đồng hành và sáng tạo cùng đất nước”).
Hơn 150 đại biểu quốc tế cùng với hàng trăm nhà thơ, nhà văn Việt Nam đã hòa cùng không khí rộn rã của Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 13-Xuân Ất Mùi với chủ đề “Hướng về biển đảo.”