Một số dự án luật mới ban hành 2-3 năm lại sửa đổi, bổ sung là vấn đề đại biểu Quốc hội, cử tri và nhân dân quan tâm và yêu cầu phải được mổ xẻ và có giải pháp khắc phục căn cơ.
Chiều 5/5, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì cuộc làm việc với các chuyên gia kinh tế để lắng nghe ý kiến đánh giá về tình hình kinh tế-xã hội năm 2022 và quý 1 năm 2023.
Bộ trưởng Bộ Y tế bãi bỏ toàn bộ ba văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, trong đó có Thông tư số 14/2020/TT-BYT quy định một số nội dung trong đấu thầu trang thiết bị y tế.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện các kiến nghị giám sát của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội về việc ban hành các văn bản về công tác dân tộc 2016-2021.
Ngày 30/12, Chính phủ ban hành Nghị định 110/2022/NĐ-CP bãi bỏ toàn bộ 16 văn bản quy phạm pháp luật và bãi bỏ một phần hai văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ.
Chủ tịch Quốc hội bày tỏ mong muốn kết quả việc thực hiện Nghị quyết 560 sẽ tạo sự chuyển biến thực sự trong hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật.
Trong số 30 văn bản quy phạm pháp luật bãi bỏ có Quyết định số 239/1999/QĐ-TTg về việc phân cấp cấp giấy phép đầu tư đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ Chính phủ coi việc xây dựng và hoàn thiện thể chế là một trong những nhiệm vụ quan trọng, phải thực hiện thường xuyên, liên tục...
Cùng với việc cập nhật, công khai các quy định, nhiều bộ đã quan tâm đến việc cắt giảm, đơn giản hóa quy định kinh doanh ngay trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Thời gian qua, hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan tâm chỉ đạo, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội đã chú trọng thực hiện.
Bộ Công Thương và Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định và Bình Phước khẩn trương xử lý dứt điểm 3 văn bản có quy định trái pháp luật liên quan đến kinh doanh thuốc lá, bồi thường tái định cư...
Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đã tạo hành lang pháp lý, nâng cao hiệu lực quản lý và hiệu quả trong điều hành hoạt động phòng, chống thiên tai.
Trong 13 văn bản quy bị bãi bỏ có Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp;Nghị định số 72/2000/NĐ-CP ngày 5/12/2000 về công bố, phổ biến tác phẩm ra nước ngoài.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 35/2021/QĐ-TTg bãi bỏ toàn bộ 27 văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ.
Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng có phần còn dừng ở mức bảo đảm thực hiện đúng và đủ mà chưa tận dụng tối ưu những quy định có lợi cho Việt Nam.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế là công việc khó, do đó các bộ, ngành, địa phương phải kiên trì, kiên định, xem xét thấu đáo, toàn diện.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu kịp thời phát hiện, kiến nghị xử lý và xử lý dứt điểm các văn bản trái pháp luật, văn bản có sai sót trong công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Thời gian này là giai đoạn cuối nhiệm kỳ Chính phủ khóa XIV, các bộ, ngành cần đẩy nhanh tiến độ, công việc đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao liên quan đến các văn bản quy phạm pháp luật.
Theo Quyết định số 36/2020/QĐ-TTg, có 22 văn bản quy phạm pháp luật do Thủ tướng Chính phủ ban hành, bị bãi bỏ trong đó có quyết định số 93/1999/QĐ-TTg; quyết định số 150/2003/QĐ-TTg...