Ông Phan Đình Trạc nêu rõ đổi mới, nâng cao chất lượng lập pháp, cùng với cải cách hành chính, cải cách tư pháp là những nội dung cơ bản, trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị trong điều kiện mới.
Trong các nội dung được thảo luận tại Đại hội Đoàn XI ngày 7/4, có chuyên đề Đoàn tham gia xây dựng nông thôn mới, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hội viên phụ nữ trong cả nước tham gia rất tích cực vào tất cả các phong trào thi đua, đóng góp vào những kết quả phát triển đất nước khi vừa chống dịch hiệu quả, vừa khôi phục kinh tế.
Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đúc kết thành tựu phát triển lý luận và tổng kết thực tiễn mới nhất của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Cuộc đấu tranh chống lại nguy cơ “tự diễn biến,” “tự chuyển hóa” trong nhận thức cán bộ, đảng viên về lâu dài có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn vong của Đảng và chế độ ta.
Đại hội 13 của Đảng, diễn ra từ ngày 25/1 đến 1/2/2021, đã ghi một dấu mốc quan trọng trên con đường đi tới của dân tộc Việt Nam, thể hiện tầm nhìn, khát vọng và niềm tin của toàn Đảng, toàn dân.
Cuộc thi năm nay có nhiều đổi mới khi đề thi cập nhật thêm các nội dung về quan điểm, chủ trương mới về phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong Văn kiện Đại hội 13 của Đảng.
Trung tướng Trịnh Văn Quyết nhấn mạnh Đảng bộ Quân đội gương mẫu, đi đầu trong thực hiện các quy định của Bộ Chính trị về xây dựng Đảng và tổ chức, cán bộ; kiểm soát quyền lực.
Cuốn sách có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, thể hiện sự đóng góp rất quan trọng, rất có trách nhiệm của các đơn vị thuộc lực lượng Công an, dưới sự chỉ đạo của Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Công an.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đề nghị công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế cần đổi mới mạnh mẽ tư duy để phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường.
Tại hội thảo, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Linh đã khái quát những thành tựu, hạn chế cũng như những bước phát triển nhận thức của Đảng ta về xây dựng pháp quyền XHCN Việt Nam qua 35 năm đổi mới.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh phải tiếp tục xây dựng, giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự là "nền tảng tinh thần," "động lực phát triển".
Phó giáo sư, tiến sỹ Lê Văn Lợi cho rằng diễn biến của đại dịch COVID-19 và ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng khác nhau đã tác động không nhỏ đến mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.
Thành viên Hội đồng nhiệm kỳ mới gồm 50 người, do Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng làm Chủ tịch Hội đồng.
Ông Phan Xuân Thủy lưu ý trong quá trình triển khai Nghị quyết Đại hội XIII, phải phát huy cao độ vai trò của hoạt động báo chí, xuất bản - một lĩnh vực rất quan trọng trong công tác tư tưởng.
Đối ngoại Việt Nam với sự kết hợp chặt chẽ các trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân đã đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của đất nước sau 35 năm Đổi mới.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, để thúc đẩy tăng trưởng ở mức cao trong khi vẫn bảo đảm được ổn định kinh tế vĩ mô thì giải pháp của mọi giải pháp vẫn là tiếp tục cải cách thể chế.
Việc gia tăng số lượng, chất lượng, tần suất, cường độ xuất hiện hệ bài viết chuyên luận lý luận chính trị trên mặt trận thông tin là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Các tham luận đã nêu bật, làm rõ những nhận thức lý luận mới của Đại hội XIII để nâng cao khả năng đi vào thực tiễn, từ đó đóng góp vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đất nước trong giai đoạn tới.
Tại buổi làm việc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh Ủy ban đã tham mưu tốt cho Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội về quan hệ đối ngoại trên các kênh ngoại giao nghị viện song phương.