Tại cuộc họp, đại diện của Hàn Quốc và Mỹ nhất trí mở rộng phạm vi chia sẻ thông tin liên quan đến các hoạt động thời chiến nhằm loại bỏ hạt nhân và các vũ khí hủy diệt hàng loạt khác của Triều Tiên.
Cơ quan Nhà nước về An ninh Quốc gia Bulgaria nhận định chiến sự tại Ukraine có thể leo thang, đồng thời cảnh báo đến thời điểm này không thể loại trừ nguy cơ sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Mỹ là nước cuối cùng ký Công ước Vũ khí Hóa học hoàn thành nhiệm vụ phá hủy tất cả các kho vũ khí hóa học “đã công bố,” mặc dù một số nước được cho là vẫn bí mật dự trữ loại vũ khí này.
Tập trận Eastern Endeavor 23 liên quan đến các thủ tục trao đổi thông tin về một con tàu giả định bị nghi ngờ mang vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) và hoạt động theo dõi và tìm kiếm WMD trên tàu này.
70 nước ủng hộ PSI và các nước quan sát viên đã nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường hợp tác chống lại các mối đe dọa ngày càng tăng liên quan đến các chương trình phát triển tên lửa đạn đạo và hạt nhân.
Do thời tiết xấu ở các vùng biển tập trận dự kiến, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc quyết định tổ chức cuộc tập trận Eastern Endeavor 23 trong các vùng biển quốc tế theo thủ tục đơn giản hóa.
Cuộc tập trận kéo dài 3 ngày này diễn ra tại các đảo biên giới ở Hoàng Hải trong bối cảnh Triều Tiên công bố kế hoạch phóng vệ tinh giám sát quân sự đầu tiên vào tháng tới.
Cuộc tập trận Eastern Endeavor 23, với sự tham gia của các nước Hàn Quốc, Mỹ, Australia, Nhật Bản, Canada và Singapore, do Hạm đội đặc nhiệm số 7 của Hải quân Hàn Quốc dẫn đầu.
Diễn đàn cấp cao Sáng kiến An ninh Chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (PSI) sẽ diễn ra vào ngày 30/5 tại hòn đảo nghỉ dưỡng Jeju, miền Nam Hàn Quốc.
Không khó để nhận ra rằng mục tiêu hàng đầu của lãnh đạo Pháp và EC là thuyết phục Trung Quốc đóng vai trò trung gian để tìm giải pháp cho tình hình Ukraine, cuộc chiến đang làm rung chuyển châu Âu.
Thông tin về các hoạt động của con tàu trong chuyến bay dài kỷ lục này rất thưa thớt. Giới chức Mỹ chỉ tiết lộ con tàu đang thực hiện "một số thí nghiệm khoa học" ở độ cao 400km trên Trái Đất.
An ninh sinh học tác động đến lợi ích chung của toàn nhân loại, do đó Trung Quốc luôn ủng hộ việc cấm hoàn toàn và loại bỏ tất cả các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt, kể cả vũ khí sinh học.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 2/11 đã ra tuyên bố về ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, tái khẳng định cam kết về ngăn chặn chiến tranh hạt nhân và tránh chạy đua vũ trang.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã có cuộc điện đàm với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov trong ngày 27/10, trao đổi quan điểm về cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov nêu rõ Nga không đe dọa sử dụng loại vũ khí này nhằm vào các nước khác, đồng thời để ngỏ khả năng Nga thực hiện các biện pháp đáp trả phù hợp.
Ngoại trưởng Iran Amir-Abdollahian nêu rõ "thông điệp của Lãnh tụ tối cao rất rõ ràng," theo đó cấm sở hữu và sử dụng vũ khí hủy diệt, bao gồm cả vũ khí hạt nhân.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanani khẳng định về chủ đề bom hạt nhân hủy diệt hàng loạt, Iran tuân theo một sắc lệnh do thủ lĩnh tối cao của nước này đưa ra.
Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành cuộc hội đàm cấp chuyên viên tại thủ đô Seoul về nỗ lực đối phó với các mối đe dọa từ vũ khí hạt nhân cũng như vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) của Triều Tiên.