Với quan điểm “cùng nhau hợp tác, cùng nhau chiến thắng, cùng nhau có lợi” và trên tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ,” Việt Nam chào đón các công ty Hoa Kỳ đến hợp tác để cùng thành công.
Mỹ sẽ lập đơn vị tác chiến vũ trụ đồn trú tại Nhật Bản để đối phó với các thách thức trong khu vực, trong đó có việc phóng tên lửa đạn đạo của Triều Tiên .
Nghiên cứu bằng kính thiên văn trên vũ trụ James Webb phát hiện hành tinh ngoài hệ Mặt Trời K2-18b có thể có một số đặc tính quan trọng của một hành tinh có thể duy trì lượng lớn nước và sự sống.
Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov cho biết các công tác chuẩn bị và sắp xếp thời gian cho chuyến thăm Triều Tiên của Tổng thống Putin sẽ được thực hiện thông qua các kênh ngoại giao.
Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), phi hành gia Rubio đã làm việc trên ISS từ tháng 9/2022, vượt qua kỷ lục trước đó được phi hành gia Mark Vande Hei xác lập vào ngày 30/3/2022.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên lưu ý Liên Xô trước đây đã đóng vai trò to lớn trong quá trình hình thành và xây dựng nền độc lập của Triều Tiên, khẳng định tình hữu nghị giữa hai nước “có nguồn gốc sâu xa."
Ngày 13/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un có cuộc nói chuyện ngắn tại Sân bay vũ trụ Vostochny ở vùng Amur, Viễn Đông của Nga.
Ngày 13/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un có cuộc nói chuyện ngắn tại Sân bay vũ trụ Vostochny ở vùng Amur, Viễn Đông, Nga.
Tàu Thiên Châu-5 của Trung Quốc được phóng lên vũ trụ tháng 11 năm ngoái, mang theo hàng tiếp tế lên Trạm Vũ trụ Thiên Cung, đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất vào sáng 12/9.
Do bộ tản nhiệt của tàu vũ trụ Soyuz MS-22 gặp sự cố, sứ mệnh của hai nhà du hành phải gia hạn và theo đó sẽ kết thúc vào ngày 27/9 tới thay vì tháng 3/2023 như dự kiến.
Tàu thăm dò Mặt Trăng không người lái Danuri của Hàn Quốc đang quay quanh Mặt Trăng ở khoảng cách khoảng 100km và đã chụp được những bức ảnh về vùng cực Nam của Mặt Trăng.
Các cuộc thảo luận đang được tiến hành giữa Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) và NASA về xây dựng năng lực, đào tạo và các phương thức khác cho nỗ lực chung đưa phi hành gia Ấn Độ lên ISS.
Tàu SLIM của Nhật Bản sẽ đi vào quỹ đạo quanh Mặt Trăng khoảng 3 đến 4 tháng kể từ thời điểm rời bệ phóng và có khả năng đáp xuống bề mặt Mặt Trăng sau 4 đến 6 tháng.
Theo Đài quan sát Thiên văn Quốc gia của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, tàu thăm dò Sao Hỏa “Thiên Vấn-1” của nước này đã cung cấp 68 gigabyte dữ liệu thu thập được từ tháng 1-3/2023.
Sau khi đi vào quỹ đạo đầu tiên thành công ngày 3/9, tàu Aditya-L1, tàu thăm dò Mặt Trời đầu tiên của Ấn Độ, đã thực hiện thành công lần di chuyển thứ 2 vào quỹ đạo Trái Đất.
Bốn phi hành gia trở về Trái Đất lần này, gồm hai nhà du hành thuộc NASA, một nhà du hành người Nga và một nhà du hành UAE, đều có thể trạng khỏe mạnh khi tiếp đất và không xảy ra sự cố nào.
Hiện tàu Chandrayaan-3 đã đỗ an toàn và chuyển sang chế độ chờ. Máy quang phổ phát xạ laser và máy quang phổ tia X hạt Alpha đã được tắt, dữ liệu của các máy này đã được chuyển về Trái Đất.