Mỗi năm, Vườn Quốc gia Côn Đảo cứu hộ trên 1.000 tổ rùa và thả trên 150.000 rùa con về biển. Đây là hoạt động được sự đánh giá cao của du khách và các Tổ chức bảo tồn thiên nhiên trong và ngoài nước.
Các chuỗi hoạt động khám phá cảnh sắc thiên nhiên kỳ vỹ và tìm hiểu tập tính sinh hoạt của các loài sinh vật biển đã trở thành điểm nhấn, thu hút đông đảo du khách đến trải nghiệm du lịch tại Côn Đảo.
Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu sở hữu hơn 600km với hàng loạt bãi tắm đẹp, nhiều vịnh, đảo và nguồn tài nguyên đa dạng sinh học biển là những điều kiện phát triển các loại hình du lịch biển.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành mới ký Quyết định điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Côn Đảo đến năm 2045; theo đó hướng Côn Đảo thành khu du lịch sinh thái, văn hóa-lịch sử-tâm linh tầm cỡ quốc tế.
Hệ sinh thái tự nhiên của Vườn Quốc gia Côn Đảo thuận lợi cho việc hình thành loại hình du lịch sinh thái có đẳng cấp quốc gia, quốc tế, hấp dẫn du khách với các sản phẩm du lịch khám phá thiên nhiên.
Dự án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí "Hiểu về Trái tim-Côn Đảo" có tổng diện tích thuê môi trường rừng là 120ha, tại Sở Rẫy 32ha thuộc phân khu dịch vụ-hành chính, hợp phần bảo tồn rừng.
Vườn Quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu) là nơi đầu tiên của Việt Nam thực hiện thành công chương trình bảo tồn rùa biển. Số rùa biển về đẻ trứng tại Côn Đảo chiếm 90% số lượng rùa biển của Việt Nam.
Hoạt động phục hồi san hô cứng đã góp phần cải thiện 3 vùng rạn, gia tăng độ phủ của san hô, gia tăng giá bám bền vững cho san hô tái phục hồi và tạo môi trường ổn định cho sự phát triển của quần xã s