Tang vật của vụ án là 984kg vảy tê tê được xác định có giá trị hơn 1 tỷ 300 triệu đồng, giá trị đặc biệt lớn so với giá trị tối thiểu định khung theo quy định của Bộ luật hình sự là 500 triệu đồng.
Dù biết rõ vảy tê tê là hàng hóa bị cấm nhưng Nguyễn Thị Chính, Hoàng Thị Hiền Phương, Nguyễn Thị Hà và Nguyễn Văn Sự vẫn buôn bán, môi giới, vận chuyển trái phép vảy tê tê để kiếm lời.
Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Đà Nẵng đang xác minh, điều tra, xử lý lô hàng hơn 456kg nghi là ngà voi và 6,2 tấn nghi là vảy tê tê trong container được nhập về cảng Tiên Sa từ Nigeria.
Báo cáo của Cơ quan điều tra môi trường quốc tế cho thấy giai đoạn 2014-2019, Việt Nam bắt trên 600 vụ liên quan buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật.
Ngoài án phạt 5 năm 3 tháng tù (tương đương 63 tháng) đối với bị cáo Nguyễn Văn Long, Tòa án Nhân dân tỉnh Hưng Yên cũng đã tuyên tiêu hủy toàn bộ số lượng vảy tê tê không rõ nguồn gốc từ châu Phi.
Các đối tượng thu mua, tàng trữ, vảy tê tê ở Hà Nội và từ Trung Quốc, châu Phi về Việt Nam rồi bán lại cho khách hàng có nhu cầu để kiếm lời, tang vật lần này là 984kg vảy tê tê cây bụng trắng.
Chiến dịch gửi tới người sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã thông điệp rằng việc sử dụng động vật hoang dã trái pháp luật và không thể hiện được vẻ đẹp trong lối sống của người dùng.
Năm 2019, Trung tâm Giáo dục thiên nhiên ghi nhận 1.777 vụ vi phạm về động vật hoang dã mới, trong đó có 146 vụ vận chuyển, 979 vụ mua bán, quảng cáo và 610 vụ nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã.