Trong muôn vàn thách thức của năm 2020, nước Nga đã nỗ lực tận dụng những cơ hội để giải quyết các vấn đề trong nước đi kèm với việc tiếp tục gia tăng ảnh hưởng trên trường quốc tế.
EU và Mỹ đều đang muốn áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với Thổ Nhĩ Kỳ, trong bối cảnh Ankara đang ngày càng hành xử như một đối thủ, chứ không phải bạn bè của phương Tây.
NLiệu ông Biden có thể tương tác trở lại với tiến trình chính trị do Liên hợp quốc bảo trợ và tìm ra cách tiếp cận trong vấn đề Syria với người đồng cấp Nga hay không?
Ông Biden cho biết sẽ không rút quân Mỹ tại Syria, Iraq, Afghanistan và sẽ giữ lại lực lượng quân sự để đối phó với IS và đối đầu với Nga, cũng như sẽ can thiệp vào cải cách nội bộ của Syria.
Người phát ngôn của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ nêu rõ: "Chúng tôi lên án mạnh mẽ vụ sát hại ghê rợn (thầy giáo) Samuel Paty tại Pháp... Không gì có thể biện minh cho vụ giết người này."
Chính sách đối ngoại của Thổ Nhĩ Kỳ từng dựa vào trạng thái phòng thủ trong quá khứ, song trong bối cảnh hiện tại nó đã xoay chiều theo hướng “gây hấn”, đẩy quốc gia này vào tình thế cực kỳ rủi ro.
Đại sứ Phạm Hải Anh, Phó Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ khẳng định giải pháp duy nhất cho hòa bình tại Syria là giải pháp chính trị do người dân Syria dẫn dắt và làm chủ, phù hợp luật pháp quốc tế.
Đại sứ Phạm Hải Anh kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường hỗ trợ cho Syria, đặt trọng tâm chính cho giai đoạn hiện nay là ứng phó với đại dịch COVID-19.
Giới chức Mỹ và Nga đang tiến hành các cuộc tham vấn về tình hình tại Syria, đặc biệt liên quan tới các biện pháp trừng phạt mới của Washington nhằm vào chính quyền Damacus.
Tình hình nhân đạo ngày một xấu đi do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế cùng tác động của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang ngày một rõ rệt tại Syria.
Hơn 7.400 điểm bầu cử trên cả nước đã mở cửa để cử tri đến bỏ phiếu bầu ra 250 nghị sỹ Quốc hội, dự báo đảng Baath của Tổng thống al-Assad và các đồng minh sẽ giành được đa số.
Đại sứ Đặng Đình Quý khẳng định giải pháp lâu dài để thoát khỏi cuộc khủng hoảng hiện nay là thúc đẩy một giải pháp chính trị toàn diện cho vấn đề Syria.
Hai nước đã trao đổi một loạt các vấn đề quốc tế và hợp tác song phương, cùng chung nhận định về sự cần thiết thúc đẩy phối hợp Nga-Pháp trong các vấn đề thời sự quốc tế.
Đặc phái viên của Mỹ tại Syria James Jeffrey đã bày tỏ lạc quan trong việc khôi phục hợp tác với Nga nhằm tìm kiếm giải pháp chấm dứt cuộc nội chiến tại Syria.
Cuộc tuần tra này được thực hiện trên đường cao tốc trọng yếu M4 đi qua các thành phố Aleppo và Latakia, đây là một phần trong nỗ lực của hai nước nhằm duy trì thỏa thuận ngừng bắn tại Idlib.
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã thông báo về một thỏa thuận ngừng bắn tại Syria và điều này như một “cú đánh” trực tiếp vào những đòi hỏi trước đó của Ngoại trưởng Mỹ Pompeo.
Bộ trưởng Di trú Notis Mitarachi nhấn mạnh mục đích của Hy Lạp là trục xuất những người di cư trái phép về nước, trong bối cảnh tình hình tại biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ đang rất căng thẳng.
Có khoảng 3,6 triệu người tị nạn Syria đang sinh sống tại Thổ Nhĩ Kỳ và người di cư từ nhiều nước, trong đó có Afghanistan, đều coi Ankara là điểm trung chuyển trong hành trình đến châu Âu.
Tổng thống Erdogan chỉ trích châu Âu đang đối xử tệ hại với người tị nạn và họ cần phải ủng hộ nhũng giải pháp của Thổ Nhĩ Kỳ về vấn đề Syria nếu muốn tránh một cuộc khủng hoảng di cư mới.