Cục Hàng hải vẫn đang phối hợp với các doanh nghiệp, hiệp hội đàm phán với các hãng tàu để doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam có được mức giá vận tải tốt nhất trong thời gian tới.
Bộ Giao thông Vận tải đang chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chức giao thông, tổ chức hoạt động vận tải trong tình hình mới khi các địa phương nới lỏng giãn cách.
COVID-19 đã gây ra tình trạng thiếu tàu container và tắc nghẽn tại các cảng vào thời điểm chi tiêu của người tiêu dùng tăng cao, khiến chi phí vận chuyển hàng hóa leo thang lên mức kỷ lục.
Nếu hãng tàu công khai giá cước và phụ thu vận tải biển bằng container, các chủ hàng Việt Nam nắm bắt được khung giá chuẩn trên từng tuyến, từng chặng.
Nhu cầu hàng hóa tăng mạnh khiến cho mạng lưới tàu biển, container và xe tải vận chuyển hàng hóa trên toàn thế giới không thể bắt kịp, điều đó khiến container rỗng trở nên khan hiếm và cực kỳ đắt đỏ.
Cước tàu biển cho 1 container 40 feet từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vladivostosk là gần 10.000 USD, trong đó giá cước tàu biển chỉ khoảng 6.000 USD còn lại là tiền thuê vỏ container (gần 4.000 USD).
Ngoài việc ổn định giá vận chuyển, các hãng tàu nước ngoài cần thực hiện đúng quy định về việc công khai minh bạch giá cước vận tải và cơ quan chức năng sẽ có các chế tài để quản lý chặt chẽ.
Tuyến cáp quang trị giá 889 triệu USD và do nhà nước tài trợ độc quyền, dài 12.650km, để cung cấp đường truyền Internet ổn định tại các thị trấn cảng Bắc Cực cũng như bán đảo Kamchatka và Sakhalin.
Đối với PetroVietnam, công tác tiêm vaccine ngừa COVID-19 là ưu tiên số 1 để phòng ngừa dịch bệnh, nhằm đảm bảo an toàn, hoạt động sản xuất-kinh doanh thông suốt.
Dịch COVID-19 tác động khiến chi phí vận chuyển container tăng cao và một số công ty vận tải biển Việt Nam Nam hoạt động tại thị trường châu Á sẽ được hưởng lợi từ diễn biến trên.
Singapore năm thứ 8 liên tiếp duy trì vị thế trung tâm vận tải biển hàng đầu thế giới nhờ quy mô cảng biển, số lượng các công ty môi giới tàu biển, tài chính, luật và bảo hiểm quốc tế đặt trụ sở.
Một thực tế hiện nay là các loại cước phí cũng như các mức phụ thu vận chuyển hàng hóa XNK của hãng tàu nước ngoài không được đăng ký kê khai với cơ quan có thẩm quyền mà do các hãng tự quyết định.
Các hãng tàu đã thông báo tăng giá cước từ 2-10 lần, trong khi doanh nghiệp vẫn rất khó hoặc không thể đặt được container, chỗ trên tàu cho nhiều chặng quan trọng, gây ra tình trạng ùn ứ hàng hóa.
Trong quý đầu tiên của năm 2021, Công ty vận tải biển và container CMA CGM công bố lợi nhuận ròng hơn 2 tỷ USD, gấp 40 lần so với năm trước; AP Moller-Maersk lợi nhuận ròng 2,7 tỷ US, gấp 13 lần.
Tình hình dịch bệnh gia tăng ở miền Nam Trung Quốc đang làm gián đoạn hoạt động của nhiều cảng biển và làm trì hoãn hoạt động vận chuyển, khiến cước phí gia tăng.
VIMC sẽ tiếp tục chỉ đạo VOSCO triển khai tái cơ cấu tài chính thông qua việc mua bán nợ giữa Công ty Mua bán nợ VN và các tổ chức tài chính, với mục tiêu tái cơ cấu xong các khoản nợ trong năm 2021.
Tình hình dịch bệnh gia tăng ở miền Nam Trung Quốc đang làm gián đoạn hoạt động của nhiều cảng biển và trì hoãn hoạt động vận chuyển, khiến cước phí gia tăng.