Vừa qua, Cục Hàng hải Việt Nam nhận được phản ánh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu về tình trạng các hãng tàu vận tải biển container tăng giá, phụ giá dịch vụ vận chuyển container rất cao.
Dịch COVID-19 xảy ra đã làm "con tàu vận tải biển" nghiêng ngả, điêu đứng thêm khi mà trước đó, lĩnh vực vận tải biển đã gặp nhiều khó khăn do giá cước vận tải trên thế giới ở mức thấp.
Ngành đóng tàu đang đứng trước nguy cơ “chảy máu chất xám” khi công nhân lao động bỏ việc, ra ngoài làm là rất cao nếu chế độ đãi ngộ không tương xứng.
Các đơn vị thành viên của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy đang “gồng mình” để kiếm đủ việc làm cho người lao động nhằm vượt qua dịch COVID-19 tác động nặng nề tới ngành đóng tàu.
SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 28 tháng 9 năm 2020 – Bằng cách ra mắt các trang web được bản địa hóa trên khắp các nước ASEAN như Indonesia, Singapore, Malaysia và Hồng Kông, Maritime Fairtrade đặt ra mục tiêu giảm thiểu các hành vi tham nhũng trong ngành vận tải biển. Với sự thiếu minh […]
Tàu HMM St. Petersburg đang trong những bước hoàn thiện cuối cùng và được kỳ vọng sẽ giúp Hàn Quốc khẳng định vị thế của một quốc gia có ngành công nghiệp đóng tàu hàng đầu thế giới.
SINGAPORE – Media OutReach – Theo báo cáo thường niên mới nhất của Allianz Global Corporate & Specialty SE (AGCS) có tiêu đề Safety & Shipping Review 2020 (tạm dịch: Đánh giá về an toàn và vận tải bằng đường biển năm 2020), trong năm 2019, vùng biển châu Á chứng kiến 1/3 số tàu lớn bị mất […]
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, ngành vận tải biển Việt Nam cần tập trung vấn đề minh bạch trong cung cấp dịch vụ và giá thành như nâng cao chất lượng dịch vụ và đưa ra mức chi phí hợp lý nhất.
Chủ tịch Hiệp hội taxi Hà Nội cho rằng khi xe ôtô kinh doanh vận tải mang biển khác màu, người điều khiển xe sẽ có ý thức tốt hơn, không thể tự ý đi vào tuyến đường cấm, không tùy tiện đón trả khách.
Xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhờ việc khai trương một tuyến vận tải đường biển mới, kết nối chiến lược giữa Đại Liên ở Đông Bắc Trung Quốc với Việt Nam.
Mặc dù Tổng thống Joko Widodo từng công bố tham vọng biến Indonesia thành "trục hàng hải toàn cầu," cho đến nay nước này chưa có nhiều chính sách, hành động cụ thể để thực hiện tham vọng này.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ vùng kinh tế trọng điểm là cực tăng trưởng quan trọng của đất nước; cần khẩn trương xây dựng, hoàn thiện quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh nằm trong quy hoạch tổng thể.
Đại diện các doanh nghiệp vận tải biển mong muốn được khoanh nợ gốc, giãn nợ, kéo dài thời hạn vay của các hợp đồng tín dụng và tiếp cận nguồn vốn vay để tiếp tục sản xuất, kinh doanh.
Các hãng đóng tàu Hàn Quốc giành được tổng số đơn hàng là 230.000 tấn tổng hợp bù, đóng 8 tàu trong tháng Tư vừa qua còn các hãng của Trung Quốc, với tổng đơn hàng 730.000 CGT, đóng 38 tàu.
Cục Hàng hải Việt Nam đánh giá, sản lượng hàng hóa thông qua các cảng biển thời gian qua không bị tác động nhiều do dịch COVID-19 mà vẫn có xu hướng tăng, mặc dù tốc độ tăng chậm hơn.
Sau khi được chính thức ký kết và sẽ có hiệu lực thi hành trong năm nay, Hiệp định EVFTA được dự báo sẽ có tác động đáng kể đến tương lai thị trường logistics ở Việt Nam.
COVID-19 đang gây ra những tác động đến lĩnh vực vận tải container bằng đường biển và các chuỗi logistics, khiến hàng hóa bị mắc kẹt và thiệt hại đang gia tăng.
Số lượng doanh nghiệp của Vinalines giảm từ 73 doanh nghiệp xuống còn 35 doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại, bao gồm cả Công ty cổ phần Cảng Quy Nhơn mới được Vinalines tiếp nhận lại từ tháng 6/2019.
Vinalines xác định tập trung nguồn lực vào 3 hoạt động mấu chốt có tính quyết định chiến lược đối với sự phát triển của Công ty gồm cảng biển, vận tải biển và hoạt động dịch vụ hàng hải.
Theo các tài liệu công khai mà Nikkei thu thập được, từ năm 2010 cho đến cuối năm 2019, các công ty Trung Quốc đã đầu tư vào 25 dự án xây dựng cảng biển ở 18 quốc gia.