Sáng 1/3, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã được tiêm vắcxin phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 mũi đầu tiên tại Viện Nghiên cứu y tế quốc gia AIIMS ở thủ đô New Delhi.
Chỉ đạo cuộc họp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh vấn đề vắcxin đối với người dân lúc này là rất cấp bách. Ngành Y tế triển khai các biện pháp cần thiết để có nguồn vắcxin trong tháng 2.
Hội đồng Nhân dân tỉnh nhất trí việc tiếp tục tiết kiệm 10% chi thường xuyên năm 2021 để mua vắc-xin phòng dịch COVID-19 để triển khai tiêm phòng cho nhân dân trong tỉnh.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo sẽ tiêm mũi vắcxin ngừa COVID-19 đầu tiên tại nước này trong khi Colombia đã đạt được các thỏa thuận mua đủ vắcxin ngừa COVID-19 cho 29 triệu dân.
Cho đến nay, vắcxin do Pfizer và BioNTech phát triển là loại duy nhất được EU phê duyệt, với một hợp đồng mua 200 triệu liều và quyền lựa chọn mua bổ sung 100 triệu liều.
Ngày 14/12, lô vắcxin phòng dịch COVID-19 đầu tiên của tập đoàn Pfizer đã được xuất xưởng ở bang Michigan và bắt đầu được vận chuyển tới 50 bang khác của nước Mỹ.
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục củng cố trạng thái bình thường mới, vừa phục hồi và phát triển kinh tế, vừa sẵn sàng phòng chống dịch COVID-19 trong tất cả các ngành, lĩnh vực, các cơ quan và cộng đồng.
Gavi cho biết đã nhất trí hợp tác với Viện Serum của Ấn Độ sản xuất thêm 100 triệu liều vắcxin để có thể cung cấp cho những nước có thu nhập thấp và trung bình.
Hiện nhiều quốc gia trên thế giới đã quyết định nối lại thử nghiệm vắcxin chống dịch COVID-19 của AstraZeneca, trong khi chính quyền Mỹ sẽ có vắcxin trong khoảng 1 tháng nữa.
Chính phủ Nhật Bản quyết định chi hơn 670 tỷ yen từ nguồn ngân sách dự phòng hơn 10.000 tỷ yen trong tài khóa 2020 để mua vắcxin phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 từ các công ty nước ngoài.
Tổng số ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại Philippines đến nay đã lên tới 147.526 ca, là quốc gia ghi nhận số ca mắc COVID-19 cao nhất khu vực Đông Nam Á.
Hiện thế giới vẫn chưa chính thức có vắcxin phòng COVID-19 hiệu quả, song chính phủ Anh vẫn đặt mua 3 loại vắcxin tiềm năng đang được nghiên cứu, với số lượng có thể lên tới tổng cộng 230 triệu liều.
Chính phủ Inodonesia đang thông qua các doanh nghiệp dược phẩm nhà nước (BUMN) hợp tác với một số công ty của Hàn Quốc để nghiên cứu, sản xuất vắcxin phòng dịch COVID-19.
Theo ông Berley, một loạt vắcxin thường sẽ phải mất từ 10 đến 15 năm phát triển, tuy nhiên, nếu may mắn, các loại vắcxin phòng COVID-19 có thể sẽ được cho ra đời trong từ 12 đến 18 tháng.
Nga bắt đầu thử nghiệm các nguyên mẫu của vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) dựa trên 6 nền tảng công nghệ khác nhau.
Trong quá trình tiêm thử nghiệm kháng nguyên virus COVID-19, cơ thể chuột đã đáp ứng miễn dịch tốt, sinh ra kháng thể, hứa hẹn thành công bước đầu trong việc tạo vắcxin phòng dịch.