Công ty Astroscale Japan, có trụ sở tại thủ đô Tokyo, hiện đang phát triển kỹ thuật sử dụng nam châm để hút các loại rác thải vũ trụ, sau đó đưa trở về khí quyển để đốt cháy.
Pelican, do Planet Labs thiết kế và sản xuất, là dòng vệ tinh nhân tạo mới, có khả năng xử lý dữ liệu nhanh hơn, mang lại hình ảnh với độ phân giải cao hơn và có độ trễ thấp hơn.
Rác thải vũ trụ chủ yếu là các bộ phận của tên lửa hoặc vệ tinh nhân tạo hết hạn sử dụng, có kích thước trên 10cm và trôi nổi trên không gian xung quanh Trái Đất.
Nhật Bản đặt mục tiêu trong năm 2021 sẽ xây dựng bản hướng dẫn về đảm bảo an ninh mạng dành cho các công ty phát triển vệ tinh nhân tạo, công ty khai thác sử dụng dữ liệu để ngăn lộ, lọt thông tin...
Nhiệm vụ chính của lực lượng này là thiết lập hệ thống giám sát vũ trụ nhằm bảo vệ các vệ tinh nhân tạo của Nhật Bản khỏi sự tấn công hay gây hại từ vệ tinh của các nước khác.
Lực lượng tác chiến vũ trụ sẽ được giao nhiệm vụ giám sát không gian, vệ tinh nhân tạo và tăng cường khả năng phòng thủ của Nhật Bản trong không gian vũ trụ.
Việc Nhật Bản coi trọng việc bảo vệ không gian vũ trụ xuất phát từ việc các nước lớn đang nhanh chóng phát triển năng lực trên không gian vũ trụ nhằm đảm bảo ưu thế về quân sự của mình.
Tờ Rodong Sinmun-cơ quan ngôn luận của đảng Lao động Triều Tiên-ngày 25/12 đăng bài viết với nội dung giới thiệu về việc phóng vệ tinh nhân tạo vì mục đích hòa bình.