Hải quân Hàn Quốc cho biết các cuộc tập trận chống tàu ngầm và bắn đạn thật được thiết kế để tăng cường năng lực phối hợp hoạt động và khả năng tương tác của các đồng minh.
Tên lửa đẩy Trường Chinh-6 mang theo vệ tinh Yaogan-40 đã được phóng đi lúc 12:30, vệ tinh này sẽ được sử dụng để phát hiện môi trường điện từ và tiến hành các thử nghiệm kỹ thuật liên quan.
Vệ tinh Giao Cảm-33 03 sẽ được sử dụng cho các thí nghiệm khoa học, khảo sát tài nguyên đất đai, ước tính năng suất cây trồng, cũng như phòng chống và cứu trợ thiên tai.
SpaceX đã đưa 13 vệ tinh quân sự lên vũ trụ bằng tên lửa đẩy Falcon 9 với mục đích giám sát các vụ phóng tên lửa và cung cấp thông tin liên lạc quân sự toàn cầu.
Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc phát hiện các vụ phóng từ một địa điểm trong hoặc xung quanh khu vực Sunan ở Bình Nhưỡng và cho biết tên lửa đã bay khoảng 360km trước khi rơi xuống biển.
Quân đội Hàn Quốc cho biết tối 30/8, Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo không xác định ra vùng biển phía Đông Bán đảo Triều Tiên. Bộ Quốc phòng Nhật Bản cũng xác nhận vụ việc này.
Theo kịch bản Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo, cuộc tập trận tập trung Hàn-Mỹ-Nhật sẽ thực hành quy trình phát hiện, theo dõi mục tiêu mô phỏng trên máy tính và chia sẻ thông tin liên quan.
Triều Tiên tuyên bố họ đã phóng vệ tinh do thám Malligyong-1, được gắn trên loại tên lửa mới có tên là Chollima-1, nhưng đã xảy ra lỗi trong giai đoạn phóng thứ 3.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida kêu gọi Triều Tiên hủy bỏ kế hoạch phóng vệ tinh, chưa đầy ba tháng sau nỗ lực phóng bất thành khiến một vệ tinh quân sự của Bình Nhưỡng rơi xuống biển.
Vệ tinh quan sát Trái Đất thế hệ mới của Trung Quốc, có tên gọi Gaofen-12 04, được phóng bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-4C lúc 1h45 sáng (giờ Bắc Kinh) và đã bay vào quỹ đạo theo kế hoạch thành công.
Tàu thám hiểm Chandrayaan-3 được phóng ngày 14/7 vừa qua, lên quỹ đạo Mặt Trăng vào ngày 5/8, sau đó tàu đổ bộ và xe tự hành đã tách khỏi tàu vũ trụ ngày 17/8 để đáp xuống bề mặt của hành tinh này.
Stilsoft - doanh nghiệp hàng đầu về phát triển các giải pháp, sản xuất và lắp đặt các hệ thống an ninh của Nga - muốn hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực vệ tinh giám sát Trái Đất.
Vệ tinh mang tên L-SAR4 01 được phóng vào lúc 1h26 ngày 13/8 (00h26 cùng ngày theo giờ Hà Nội) bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-3B và đã đi vào quỹ đạo thành công theo kế hoạch.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ cho biết dự kiến vào khoảng 23h ngày 6/8 sẽ thực hiện điều chỉnh quỹ đạo và giảm độ cao để tàu thám hiểm Chandrayaan-3 bắt đầu quá trình đáp xuống bề mặt của Mặt Trăng.
Vệ tinh được trang bị một radar có khẩu độ phức tạp đã được chứng minh thành công khi trang bị trên các vệ tinh Ofek và TECSAR trước đó, cho phép chụp những hình ảnh đa chiều có độ phân giải cao.
Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) khẳng định đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và tên lửa PSLV-C56 đưa chính xác cả 7 vệ tinh của Singapore vào quỹ đạo đã định.
Thỏa thuận hợp tác được ký kết trong khuôn khổ chuyến thăm Buenos Aires của Giám đốc NASA mở ra khả năng Argentina có thể chính thức tham gia Chương trình Thám hiểm Mặt Trăng (Artemis).
Hệ thống vệ tinh Quasi-Zenith của Nhật Bản có thể được sử dụng để hỗ trợ phát triển xe điện tự hành và phao thông minh do Cơ quan Nghiên cứu và Đổi mới Quốc gia Indonesia đang chế tạo.