Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng Tư, các bộ, ngành và địa phương đã đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước, góp phần tạo động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế năm 2022.
Việt Nam đã thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đến từ 72 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 3 tỷ USD, chiếm 29% tổng vốn đầu tư.
Tính đến 20/4/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt trên 10,8 tỷ USD, bằng 88,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Có 19.100 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 352,8% so với tháng 12/2021, nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động tháng 1/2022 lên 32.100 doanh nghiệp.
Tính đến 20/1/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt trên 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, giá trị vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cấp mới và điều chỉnh trong năm 2021 đạt 1,81 tỷ USD, tăng 53,7% so với năm trước.
Về địa phương thu hút FDI, Hải Phòng vượt qua Long An vươn lên dẫn đầu trong cả năm với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 5,26 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Tính đến ngày 20/11 vừa qua, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp củaFDI đạt 26,46 tỷ USD, trong đó tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt trên 8 tỷ USD.
Số doanh nghiệp thành lập mới tháng Mười của cả nước đã tăng 111% về số lượng và 74% vốn đăng ký cũng như số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 30% so với tháng Chín.
Tính đến ngày 20/9, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các nhà FDI đã đầu tư vào 18/21 ngành kinh tế quốc dân; trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt trên 11,8 tỷ USD, chiếm 53,4% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Chín tháng qua, các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân; trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt trên 11,8 tỷ USD.
Sự bùng phát dịch bệnh cùng với các đợt giãn cách liên tiếp khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề, trong tám tháng 85.500 doanh nghiệp đã phải rút khỏi thị trường.
Tính đến ngày 20/8, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 19,12 tỷ USD, bằng 97,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bảy tháng của năm 2021, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm đạt 570,1 triệu USD, tăng gần 2,3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, số ca nhiễm bởi biến chủng mới ngày càng tăng và thực hiện giãn cách xã hội ở 20 tỉnh, thành phố đã ảnh hưởng đến đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
Sáu tháng đầu năm, cả nước có gần 67.10 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký 942.6000 tỷ đồng, tăng 8,1% về số doanh nghiệp và tăng 34,3% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm ngoái.