Bộ Giao thông Vận tải chỉ đạo các chủ đầu tư, ban quản lý dự án cần lập kế hoạch giải ngân chi tiết theo từng tháng, quý, xác định “đường găng” giải ngân đối với từng dự án.
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, việc triển khai di dời trụ sở các bộ, ngành khỏi nội đô thành phố Hà Nội theo quy hoạch còn chậm do đòi hỏi nhu cầu vốn ngân sách rất lớn.
Dự án cải tạo, nâng cấp Thư viện Quốc gia Việt Nam (giai đoạn 1) đã thực hiện hơn 90% khối lượng được phê duyệt; giải ngân được khoảng 70% trong tổng giá trị dự toán của 6 gói thầu.
Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh giảm kế hoạch đầu tư vốn nước ngoài nguồn ngân sách Trung ương 424,402 tỷ đồng của 2 bộ và 3 địa phương để bổ sung kế hoạch 209,988 tỷ đồng cho 6 địa phương.
Sau 77 năm vận hành phục vụ người bệnh, mặc dù được cải tạo, sửa chữa nhưng cơ sở hạ tầng của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang đã xuống cấp, thiếu đồng bộ trong khi bệnh nhân ngày càng đông.
Thủ tướng giao 147.138 tỷ đồng kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương của Chương trình cho từng bộ, cơ quan trung ương và địa phương theo tổng mức và cơ cấu ngành, lĩnh vực quy định.
Tuyến Chợ Mới-Bắc Kạn khi được đầu tư sẽ hoàn thiện cao tốc Hà Nội-Thái Nguyên-Bắc Kạn và tăng cường kết nối, nâng cao năng lực khai thác, phát triển kinh tế-xã hội liên vùng.
Với thời gian thi công dự án chỉ còn 22 tháng đòi hỏi mỗi tháng dự án phải tăng được 5% sản lượng mới có thể hoàn thành vào năm 2024 theo kế hoạch đề ra.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị các chủ đầu tư, ban quản lý dự án đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công tại các dự án trọng điểm và các dự án phải hoàn thành.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định bổ sung, điều chỉnh, giao kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 cho các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương (đợt 3).
Theo Nghị quyết số 584/NQ-UBTVQH15, bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển vốn ngân sách trung ương trong nước hơn 19.570 tỷ đồng cho 10 bộ, cơ quan trung ương và 36 địa phương .
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành khẳng định kết quả giải ngân tại các bộ, ngành, địa phương là chưa đạt yêu cầu; nên các bộ, ngành, địa phương phải rất nỗ lực phấn đấu giải ngân toàn bộ trong tháng 12/2022.
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, "bức tranh" giải ngân vốn đầu tư công sáng hơn nhưng vẫn chưa đạt như mong muốn, tỷ lệ giải ngân còn thấp, 6 tháng đầu năm mới đạt 27,46%, thấp hơn cùng kỳ năm trước.
Đến cuối quý 2/2022, tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công nguồn vốn ngân sách nhà nước của ngành xây dựng mới đạt khối lượng 405,31 tỷ đồng, bằng 33,5% kế hoạch.
Tính đến ngày 30/6, tỷ lệ giải ngân của 17 bộ, cơ quan Trung ương thuộc Tổ công tác số 3 đạt khoảng 1.585 tỷ đồng, đạt 8,77% kế hoạch, thấp hơn mức bình quân chung của của cả nước 27,86%.
Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn tránh thành phố Hòa Bình sẽ góp phần hoàn thiện hình thành tuyến vành đai phía ngoài của thành phố Hòa Bình để hỗ trợ phát triển đô thị tỉnh.
Các đại biểu đề xuất những quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đúng, trúng, đột phá cho con đường phát triển vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong giai đoạn sắp tới.
Nếu được thông qua, Dự án cải tạo các ga trên các tuyến đường sắt phía Bắc sẽ giúp tăng năng lực thông quan hàng hóa và phát triển vận tải của khu vực này.
NHNN có trách nhiệm điều phối, tính toán thứ tự ưu tiên, đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả của chương trình hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước theo mức đã được Quốc hội cho phép là 40.000 tỷ đồng.