Những cán bộ của Ngân hàng Chính sách đã mang sứ mệnh của mình đưa vốn tín dụng chính sách đến cùng đồng bào xóa đói giảm nghèo, bám đất, bám rừng giữ gìn từng tấc đất, phên dậu của Tổ quốc.
Ông Võ Thành Thống, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiêm giữ chức Ủy viên Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (thay ông Đào Quang Thu, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nghỉ hưu)
Mười bảy năm hoạt động, tín dụng chính sách xã hội tập trung ưu tiên cho vay khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng khó khăn, biên giới, làm đổi thay đời sống người dân.
Bên cạnh việc gia tăng về số lượng, chất lượng tín dụng cũng được tăng lên, đi đúng vào đúng đối tượng và nợ quá hạn chỉ 0,4%, hầu như không có nợ xấu.
Những đồng vốn tưởng như ít ỏi với nhiều gia đình ở thành phố nhưng với những gia đình ở nông thôn, dân tộc thiểu số thì nhờ những nguồn vốn này đã thoát nghèo và làm giàu chính đáng.
Vốn tín dụng chính sách xã hội góp phần giúp trên 1,4 triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo; tạo việc làm cho trên 775.000 lao động; gần 200.000 học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn.
Nguồn vốn tín dụng chính sách ngày càng thâm nhập sâu rộng, giúp người nghèo và các đối tượng chính sách có cơ hội phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống.
Nguồn vốn tín dụng chính sách từ nhiều năm qua đã trở thành công cụ trợ lực chính trực tiếp cho tỉnh Đăk Lăk để thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, tính đến hết tháng Bảy, dư nợ tín dụng cho khu vực đạt khoảng 409.552 tỷ đồng, tăng 4,87% so với năm 2018, chiếm 5,29% tổng dư nợ toàn nền kinh tế,
Chỉ thị số 40 đã làm thay đổi nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, hệ thống chính trị đối với việc thực hiện tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Vốn tín dụng chính sách góp phần đáng kể trong việc thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp, hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế tại địa phương.
Sau khi có Chỉ thị số 40 cùng với sự vào cuộc và đồng lòng của các cấp ủy, chính quyền địa phương đã góp phần kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo của Ninh Bình từ 10% năm 2015 giảm xuống còn 2,15% cuối năm 2018.
Nguồn vốn tín dụng chính sách đang chuyển dịch hỗ trợ các hộ dân tạo việc làm, nâng cao điều kiện sống và thu nhập góp phần thoát nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới.
Gắn liền với việc tăng trưởng dư nợ, chất lượng tín dụng của Ngân hàng Chính sách ngày càng được nâng lên, vì vậy, tổng nợ quá hạn và nợ khoanh là 1.488 tỷ đồng, chiếm 0,75%/tổng dư nợ.
Trong thời gian qua Đảng bộ Ngân hàng Chính sách Xã hội đã chỉ đạo các chi nhánh tập trung giải ngân vốn tín dụng kịp thời cho các đối tượng thụ hưởng.
Nhìn lại trong 17 năm qua tại hậu Giang đã có 480.000 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, góp phần giúp cho trên 60.000 hộ vượt qua ngưỡng nghèo.
Những mô hình kinh tế trang trại được nhân rộng tại địa phương cộng thêm lực bẩy từ nguồn vốn tín dụng chính sách đã giúp nhiều hộ dân có điều kiện vươn lên làm giàu.
Nguồn vốn tín dụng được đánh giá là một giải pháp quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu lớn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định.