Đợt xả nước này được tiến hành đồng thời với các hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang, vừa bảo đảm cung cấp điện an toàn, vừa bảo đảm nguồn nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2022-2023.
Bộ NN&PTNT thông báo lịch lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân khu vực trung du và Đồng bằng Bắc Bộ gồm hai đợt, gồm một đợt từ ngày 6-9/1/2023 và một đợt từ ngày 1-8/2/2023.
Tuần qua, số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm nhẹ, trong khi đó các loại gạo lại tăng như gạo 5% tấm có giá cao nhất 10.500 đồng/kg.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hầu hết chững lại đi ngang sau một tuần tăng khá, trong khi đó, giá mặt hàng chủ lực từ Thái Lan giảm xuống mức thấp nhất gần ba tháng do nhu cầu thấp.
Theo dự báo, từ tháng 10 đến tháng 12/2022, tổng lượng mưa cao hơn trung bình nhiều năm trên hầu hết toàn bộ khu vực với khả năng xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng vào tháng 10/2022.
Vụ lúa này, Kiên Giang sản xuất lúa chất lượng cao chiếm 98,5% diện tích gieo trồng, xây dựng 210 cánh đồng lớn với tổng diện tích 52.277ha, liên kết tiêu thụ lúa 127 cánh đồng với diện tích 31.496ha.
Trong khi giá gạo Việt Nam và Thái Lan ổn định, gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ được báo giá ở mức 365-369 USD/tấn trong tuần này, giảm so với mức 367-370 USD/tấn của tuần trước.
Để sản xuất ra hạt gạo ngon, dễ tiêu thụ và xuất khẩu, vụ Đông Xuân 2021-2022, tỉnh Đồng Tháp ưu tiên sử dụng các giống lúa thơm, cao sản chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kết thúc 3 đợt lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2021-2022, diện tích có nước là 503.235ha trong tổng số 506.558ha, đạt 99,34%.
Để đối phó với thời tiết rét hại trong nhiều ngày, nông dân tại các huyện ngoại thành Hà Nội đã có nhiều biện pháp để bảo đảm rau màu sinh trưởng, giảm thiểu thiệt hại.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn lịch thời vụ, chuyển đổi cây trồng phù hợp, nhất là tại khu vực không chủ động được nguồn nước, thường xuyên bị hạn hán.
Giá lúa thường tại ruộng cao nhất là 5.700 đồng/kg, giá bình quân là 5.217 đồng/kg, tăng 92 đồng/kg. Giá lúa thường tại kho cao nhất 6.700 đồng/kg, trung bình là 6.220 đồng/kg, tăng 110 đồng/kg.
Trong khi giá lúa, gạo ở thị trường trong nước ổn định thì trên thị trường gạo châu Á, giá gạo xuất khẩu ở Ấn Độ và Thái Lan giảm trong tuần qua do đồng nội tệ yếu đi và nguồn cung trong nước tăng.
Theo EVN, nếu tiếp tục không có lũ về, khả năng các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang sẽ phải xả trên 5 tỷ m3 nước xuống hạ du mới có thể đảm bảo nước cho vụ cấy Đông Xuân.
Vùng có nguy cơ hạn hán, không đủ lượng nước cho sản xuất cần bố trí chuyển từ cơ cấu sản xuất 3 vụ sang 2 vụ, hoặc bố trí lại thời vụ sản xuất phù hợp để né tránh hạn, mặn.
Tổ công tác phía Nam Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất kiến nghị Chính phủ hỗ trợ 5.000 tấn lúa giống từ nguồn dự trữ Quốc gia cho các khu vực xuống giống vụ Đông Xuân đầu tháng 10/2021.
Lúa giống cho vụ Đông Xuân có thể thiếu do các doanh nghiệp, viện nghiên cứu chỉ đáp ứng 50% nhu cầu; các địa phương cần sớm chuẩn bị để cung ứng đủ giống cho sản xuất lúa vụ này.
Vụ Hè Thu đang thu hoạch rộ, sản lượng nhiều, Bộ NN&PTNT cần đề xuất Chính phủ cho tăng thu mua tạm trữ lúa quốc gia để nông dân yên tâm cũng như kích cầu sản xuất vụ Thu Đông.
Năng suất lúa vụ Đông Xuân 2020-2021 ước đạt khoảng 63,6 tạ/ha, tăng 1 tạ/ha so với vụ Đông Xuân năm trước; sản lượng lúa toàn miền Bắc ước đạt 6,9 triệu tấn, tăng khoảng 34.000 tấn.
Mấy ngày qua, mưa to kèm giông lốc không chỉ làm thiệt hại về cây trồng mà còn khiến nhà của một số hộ dân ở Quảng Bình bị tốc mái, hư hỏng một số tài sản, vật dụng trong nhà.