Cơ quan Quản lý y tế liên bang Brazil (Anvisa) thông báo vaccine của Johnson & Johnson được cấp phép sử dụng cho các nhóm ưu tiên như nhân viên y tế và người cao tuổi.
Ngay khi về đến Việt Nam, lô vaccine này được chuyển đến bảo quản tại kho của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, sau đó Bộ Y tế sẽ phân bổ để tiêm chủng tại 63 tỉnh, thành phố trong tháng Tư tới.
Sáng 1/4/2021, lô vaccine phòng COVID-19 đầu tiên của AstraZeneca do COVAX Facility cung cấp đã về đến sân bay Nội Bài (Hà Nội) và sẽ được chuyển đến Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương bảo quản.
Bộ trưởng Bộ Y tế chúc mừng các nước Trung Quốc, Ấn Độ và Liên bang Nga trong công tác nghiên cứu, phát triển, sản xuất và tiêm chủng vaccine phòng COVID-19.
Do có những quan điểm khác nhau về hiệu quả và lợi ích chính trị của hộ chiếu vaccine, nên không có gì ngạc nhiên khi các chính phủ hầu như chưa có sự đồng thuận.
Bộ Công nghiệp Hàn Quốc cho biết thương nhân Hàn Quốc có kế hoạch đến các quốc gia có nguy cơ lây nhiễm cao nên đăng ký tiêm phòng dịch trước để được chủng ngừa.
BioNTech cho biết cơ sở sản xuất mới ở thành phố Marburg (Đức) và việc mở rộng mạng lưới các nhà sản xuất và cung cấp chính là lý do giúp hãng có thể tăng sản lượng.
Các nước châu Á tìm kiếm nguồn cung mới sau khi nhưng Ấn Độ tạm dừng các hoạt động xuất khẩu để ưu tiên nhu cầu trong nước làm ảnh hưởng tới cơ chế chia sẻ vaccine toàn cầu (COVAX).
Đợt tiêm chủng đầu tiên vaccine phòng COVID-19 cho các cán bộ, nhân viên thuộc lực lượng phòng chống dịch tuyến đầu đã được triển khai cho hơn 46.000 người.
Với việc có thêm 1.276 người được tiêm chủng, tính từ ngày 8-29/3, Việt Nam đã có 46.416 người được tiêm vaccine phòng COVID-19 tại 19 tỉnh, thành phố.
Hệ thống quốc tế viện trợ vaccine cho các nước nghèo đang gặp khó khăn vì có nhiều hoạt động tích trữ, trong khi các nước giàu lại "tư lợi" khi xây dựng nguồn cung vaccine vượt quá nhu cầu.
Tổng cục Du lịch cho rằng cách mở cửa lại thị trường du lịch quốc tế, điều kiện mở, phương thức thực hiện và quy trình kích hoạt phải thận trọng để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch.
Song song với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, những tuần đầu tiên tại vị, Tổng thống Joe Biden ưu tiên xử lý đại dịch COVID-19, và nỗ lực này đã được đền đáp.
Thống kê của hãng tin AFP của Pháp, tính đến ngày 26/3, thế giới đã tiêm tổng cộng gần 513 triệu liều, trong đó Mỹ tiêm 133 triệu liều (hơn 25%) và Ấn Độ là 91 triệu liều.
Từ ngày 23/3, TP.HCM bắt đầu tiêm vaccine đợt đầu tiên ở diện rộng hơn, đến hết ngày 26/3 có 8 bệnh viện triển khai tiêm với tổng số 1.281 mũi. Dự kiến, việc tiêm vaccine kéo dài đến giữa tháng Tư.
Giám đốc INVIMA nêu bật ưu điểm của vaccine Johnson & Johnson là không cần điều kiện bảo quản khắt khe so với các loại vaccine ngừa COVID-19 khác đã được nước này cấp phép.
Pfizer đã triển khai giai đoạn đầu trong cuộc thử nghiệm gồm ba giai đoạn để đánh giá về tính an toàn, khả năng dung nạp và khả năng sinh miễn dịch của vaccine.
EU ngày 24/3 siết chặt kiểm soát đối với xuất khẩu vaccine ngừa dịch COVID-19 nhằm đẩy mạnh chiến dịch tiêm chủng vacccine ngừa dịch bệnh đang triển khai chậm ở khu vực này.
Trong quá trình tiêm cho hàng nghìn nhân viên y tế và tổ điều tra xử lý ca bệnh, ghi nhận 12 trường hợp bị phản vệ từ độ 1 đến độ 3, chiếm tỷ lệ 0,17%. Tỷ lệ phản ứng thông thường là 33%.