Bệnh nhân P.Đ.T (nam, sinh năm 1971) trú tại thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) tử vong do sốt xuất huyết thể suy tạng nặng, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, xuất huyết não, viêm gan B.
Chiến lược viêm gan toàn cầu của WHO được tất cả các quốc gia thành viên tán thành, nhằm mục tiêu giảm 90% ca nhiễm viêm gan mới và 65% cả tử vong từ năm 2016 đến năm 2030.
Các xét nghiệm cho thấy bệnh nhân bị suy gan nặng, chức năng gan chỉ còn 32%, men gan tăng gần 50 lần, mức độ vàng da Billirubin cũng tăng hơn 20 lần so với mức giới hạn cho phép.
Trong 2 nghiên cứu được thực hiện độc lập và đồng thời tại Scotland và London, các nhà khoa học phát hiện virus AAV2 xuất hiện ở 96% số bệnh nhân mắc bệnh viêm gan bí ẩn.
Liệu pháp sử dụng thuốc atezolizumab kết hợp với bevacizumab dự kiến sẽ được áp dụng điều trị cho các bệnh nhân mắc HCC ở giai đoạn nặng hoặc không thể phẫu thuật.
Bệnh viêm gan virus bí ẩn gây viêm gan cấp tính ở trẻ em đang trở thành một vấn đề y tế đáng quan tâm tại nhiều nước trên thế giới. WHO đang kêu gọi nỗ lực phối hợp tìm lời giải cho căn bệnh này.
Các trường hợp viêm gan nằm trong diện điều tra của CDC là không bình thường bởi trẻ mắc bệnh có các biểu hiện triệu chứng nặng nhưng không có xét nghiệm dương tính với các virus viêm gan A,B,C, D, E.
Bộ Y tế Indonesia cho biết tất cả 14 bệnh nhân nghi mắc bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân ở trẻ em tại nước này không có tiền sử mắc COVID-19.
Một nghiên cứu bệnh chứng dự kiến hoàn tất trong tuần này sẽ cung cấp thêm thông tin rõ ràng hơn về mối liên hệ có thể có giữa adenovirus hoặc COVID-19 với bệnh viêm gan bí ẩn.
Dù chưa ghi nhận trường hợp trẻ em nào mắc bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguồn gốc song Cuba và Ecuador thông báo kích hoạt cảnh báo giám sát đối với căn bệnh này.
Ban Thư ký giám sát sức khỏe thuộc Bộ Y tế Brazil đã ghi nhận ít nhất 44 trường hợp mắc căn bệnh lạ nói trên tại các bang như Sao Paulo, Minas Gerais, Rio de Janeiro, Espirito Santo, Parana,...
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh viêm gan cấp tính chưa rõ nguyên nhân ở trẻ nhỏ đã được phát hiện tại 20 quốc gia trên thế giới và nguyên nhân có thể do Adenovirus 41 gây ra.
Trong khi chờ các kết quả nghiên cứu khẳng định nguyên nhân gây bệnh viêm gan cấp tính, các bậc phụ huynh cần lưu ý tuân thủ các nguyên tắc thực hiện vệ sinh cá nhân để tránh lây bệnh cho trẻ.
Bệnh viêm gan cấp tính xảy ra ở trẻ từ 1 tháng tuổi đến 16 tuổi. Hầu hết bệnh nhi hồi phục hoàn toàn, tuy nhiên có một số trường hợp chuyển nặng, gần 10% các trường hợp phải ghép gan.
Giới khoa học đang tiến hành nhiều nghiên cứu nhằm tìm hiểu căn bệnh viêm gan không rõ nguồn gốc gây ra 348 ca nghi mắc tại nhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ, Anh, Đan Mạch, Indonesia, Hàn Quốc...
Tổ chức Y tế Thế giới xác định đã có 348 trường hợp viêm gan không rõ nguồn gốc, khi nghiên cứu về khả năng liên quan đến adenovirus và COVID-19 đang được tiến hành.