Theo VEPR, với điều kiện dịch COVID-19 tiếp tục được khống chế ổn định ở trong nước và kinh tế thế giới bắt đầu khởi sắc, kinh tế Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 2,6-2,8% năm 2020.
Kết quả khảo sát Công khai ngân sách cấp quốc gia OBI, MOBI và POBI năm 2019 đã cho thấy Việt Nam đạt được nhiều tiến bộ về minh bạch ngân sách cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp bộ ngành.
Bên cạnh các chính sách hỗ trợ của Chính phủ về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giãn thời gian nộp thuế, các doanh nghiệp cần tìm cơ hội chuyển đổi số, ứng dụng AI để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Sự nóng lên của thị trường trái phiếu có thể dẫn đến tình trạng cạnh tranh lãi suất, chất lượng trái phiếu doanh nghiệp không đồng đều, đẩy rủi ro về phía người mua phải tự thẩm định, đánh giá.
Các chuyên gia cho rằng người dân nếu có mua vàng thì không nên “'lướt sóng' mà hãy mua đầu tư, tích lũy trong thời gian dài, ít nhất từ 3 đến 6 tháng trở lên.
Trong kịch bản lạc quan, nền kinh tế nhiều khả năng sẽ đạt mức tăng trưởng 3,8% trong năm 2020. Tuy nhiên, với kịch bản diễn biến bất lợi của bệnh dịch, kinh tế Việt Nam có thể chỉ tăng trưởng 2,2%.
Theo kết quả khảo sát chỉ số công khai ngân sách tỉnh, chỉ số trung bình về công khai ngân sách tỉnh 2019 đạt 65,55 điểm/100 điểm quy đổi xếp hạng, cao hơn so với chỉ số trung bình đối với năm 2018.
‘Khi Nhà nước minh bạch ngân sách, đặc biệt là minh bạch việc phân bổ và sử dụng ngân sách cũng sẽ giúp người dân giám sát được việc tiền đóng thuế của họ được sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả hơn.’
Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu “Hướng tới chính sách thuế bền vững trong khối ASEAN - trường hợp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp” được tổ chức chiều 25/6.
Theo kết quả nghiên cứu, các quốc gia thành viên ASEAN đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong nhiều thập kỷ, tuy nhiên hầu hết lại ghi nhận mức thu ngân sách tương đối thấp.
Theo nhận định của giới chuyên gia, sau dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp có thể sẽ mất thanh khoản, thậm chí mất khả năng thanh toán. Vì thế cần cần có chính sách hỗ trợ lãi suất mang tính tài khóa.
Với những nền tảng Việt xây dựng dựa trên format của thế giới nếu không có tính sáng tạo đặc biệt hoặc tính địa phương cao sẽ không thể tham gia vào thị trường.
Theo các chuyên gia VEPR, trong bất kỳ kịch bản nào, sự phục hồi hoàn toàn của các ngành kinh tế, như hàng không, du lịch, thời trang xuất khẩu… sẽ gặp nhiều khó khăn và kéo dài.
Kinh tế nền tảng số đang góp phần quan trọng trong việc tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, đặc biệt là các nền tảng trong cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin...
Theo VEPR, Việt Nam sẽ phải nỗ lực để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,8% và lạm phát dưới 4% do những bất ổn chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng việc xây dựng thế chế điều hành kinh tế nền tảng là điều các quốc gia đang nỗ lực thực hiện và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.