OCHA nhấn mạnh số người cần hỗ trợ tại Syria đã ở mức cao chưa từng có, ngay cả trước khi xảy ra thảm họa động đất, với hơn 15 triệu người cần viện trợ nhân đạo và hơn 90% người sống trong nghèo khó.
Theo Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc, do thiếu kinh phí, lần đầu tiên sau 6 năm, tổ chức này buộc phải giảm hỗ trợ cho người Rohingya chạy nạn từ Myanmar sang Bangladesh.
Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc nhấn mạnh nước này sẽ tìm kiếm các biện pháp để xây dựng lòng tin với Triều Tiên, đồng thời tạo điều kiện để Bình Nhưỡng lựa chọn đối thoại và tiếp xúc với Seoul.
Việc giảm viện trợ sẽ ảnh hưởng đến việc điều trị cứu người và làm tăng nguy cơ tử vong đối với 50% trong tổng số 1,7 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng.
IMF cho biết 48 quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với khủng hoảng lương thực, trong đó có 20 quốc gia, đa số ở châu Phi, có thể cần phải viện trợ lương thực khẩn cấp.
Tổng Giám đốc IMF khẳng định IMF sẽ làm việc với bất kỳ chính quyền nào của Sri Lanka, “miễn là nhà lãnh đạo tiếp theo được sự ủng hộ (của người dân) và có đủ sức khỏe để lãnh đạo đất nước."
Dư luận hy vọng người chiến thắng trong cuộc đua này sẽ có thể đưa quốc đảo này thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị tồi tệ nhất kể từ khi giành độc lập năm 1948.
LHQ cho biết Liban sẽ cần thêm 163 triệu USD để bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân đạo đang gia tăng, đồng thời nhấn mạnh tổng ngân sách cần cho kế hoạch kéo dài nhiều năm này có thể lên tới 546 triệu USD.
LHQ cho biết cứ 5 phụ nữ Sri Lanka thì có tới 4 người đã bắt đầu phải nhịn ăn vì không có tiền để mua lương thực, đồng thời cảnh báo về một "cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng" sắp xảy ra.
Hiện hơn 1 triệu người ở nhiều khu vực thuộc Ethiopia cần được viện trợ lương thực khẩn cấp, trong đó khoảng 185.000 trẻ em bị suy dinh dưỡng có nguy cơ tử vong cao.
Theo Giám đốc Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc, Afghanistan cần được viện trợ để thúc đẩy nền kinh tế, duy trì hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như các dịch vụ cơ bản.
Giới chức Ethiopia hy vọng lệnh ngừng bắn với lực lượng nổi dậy tại Tigray sẽ giúp cải thiện đáng kể tình hình nhân đạo trên thực địa và mở đường cho giải pháp nhằm chấm dứt xung đột.
Khu vực Sừng châu Phi ghi nhận tình trạng khô hạn kỷ lục kể từ năm 1981, hạn hán kéo dài đã tàn phá mùa màng khiến nhiều vật nuôi chết, buộc nhiều gia đình nông thôn phải rời bỏ nhà cửa.
Kể từ tháng 1/2022, 8 triệu người dân Yemen sẽ nhận được khẩu phần ăn bị giảm đi một nửa, chỉ có 5 triệu người thuộc nhóm nguy cơ cao rơi vào nghèo đói sẽ vẫn nhận được đầy đủ lương thực.
Theo Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), hoạt động viện trợ lương thực sẽ phục vụ hơn 450.000 người trong 2 tuần tới ở các thị trấn Kombolcha và Dessie, vùng Amhara, miền Bắc Ethiopia.
Mặc dù bị tác động của đại dịch COVID-19 và biến đổi khí hậu, thiên tai, nông nghiệp Việt Nam vẫn đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm cho gần 100 triệu dân và phục vụ xuất khẩu.
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) phân phát lương thực có dinh dưỡng đặc biệt nhằm ngăn chặn tình trạng suy dinh dưỡng cho hơn 6.500 trẻ em dưới 5 tuổi tại Afghanistan.
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) của Liên hợp quốc cho biết, việc cắt giảm viện trợ lương thực cho người dân Nam Sudan sẽ bắt đầu từ tháng tới và kéo dài đến đầu năm sau.
Phiến quân được gọi là Lực lượng Phòng vệ Tigray đã giành quyền kiểm soát phần lớn khu vực Nam Tigray, nhưng phía Tây vẫn đang trong giao tranh ác liệt.
Triều Tiên được cho là đã sản xuất khoảng 4,4 triệu tấn ngũ cốc trong năm 2020, trong khi phải cần ít nhất 5,75 triệu tấn lương thực hàng năm để đáp ứng nhu cầu trong nước.