Tân Đại sứ EU tin rằng với kinh nghiệm lâu dài của EU về phát triển bền vững, chuyển đổi xanh, đổi mới sáng tạo và công nghệ hiện đại, EU có nhiều lợi thế để hỗ trợ Việt Nam.
Quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Bulgaria thời gian qua tăng trưởng mạnh mẽ, song chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn của hai nước.
Không chỉ góp phần thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực, chuyến thăm Bulgaria Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ còn nhằm thúc đẩy Bulgaria nói riêng, EU nói chung trong việc thực thi hiệu quả EVFTA.
Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU năm 2022 đạt 62,24 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2021; chiếm tỷ trọng 8,5% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
Chùm 2 bài viết tập hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia nước ngoài và thương vụ Việt Nam nêu bật kết quả của 3 năm triển khai EVFTA và các giải pháp nhằm tận dụng hiệu quả hơn nữa hiệp định này.
Tại buổi tiếp Chủ tịch Thượng viện Bỉ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đề nghị Bỉ sớm thông qua Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA), nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Bỉ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp cận thị trường Bỉ và EU, nhất là các mặt hàng gạo và càphê.
Pháp, cũng như châu Âu, đang tìm cách đa dạng hóa nguồn cung, đầu tư sản xuất để tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc, và Việt Nam là một trong những điểm đến tiềm năng.
Mặc du đại dịch COVID-19 làm giảm thương mại chung toàn cầu và EU nhưng hiện Việt Nam là nước có thị phần lớn nhất so với các nước ASEAN khác xuất khẩu vào thị trường này.
Ông Trần Ngọc Quân, Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Bỉ và EU cho biết trong 2 năm vừa qua, sau khi EVFTA có hiệu lực, thương mại hai chiều tăng trưởng và đây là một tín hiệu tích cực.
Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Italy gồm máy móc, thiết bị, điện thoại, linh kiện, máy vi tính và linh kiện, phương tiện vận tải và phụ tùng, sắt thép, càphê, dệt may, thủy sản.
Hiện nay, danh sách miễn thị thực du lịch cho quốc gia thành viên EU của Việt Nam chỉ mới áp dụng với 7 nước thành viên là Đức, Pháp, Italy, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Thụy Điển và Phần Lan.
Tiếp Đại sứ Giorgio Aliberti, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định Việt Nam rất coi trọng và mong muốn thúc đẩy quan hệ với Liên minh châu Âu - một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
Chủ tịch nước đánh giá cao Đại sứ Giorgio Aliberti đã có nhiều đóng góp quan trọng thúc đẩy quan hệ Việt Nam-EU; nhất là việc hai bên ký kết EVFTA và thúc đẩy các thành viên EU sớm phê chuẩn EVIPA.
Trưởng đoàn Nghị sỹ của Nghị viện châu Âu nhất trí thúc đẩy các nước thành viên EU sớm thông qua Hiệp định EVIPA nhằm đáp ứng lợi ích, mở cơ hội hợp tác mới cho doanh nghiệp Việt Nam-EU.
EU hiện là một trong những đối tác thương mại-đầu tư quan trọng hàng đầu của Việt Nam, trong khi Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của EU trong khối ASEAN.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định Việt Nam rất coi trọng và mong muốn thúc đẩy quan hệ với Liên minh châu Âu - đối tác quan trọng hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.
Thứ trưởng Công Thương Séc nhận định người Việt Nam rất ưa chuộng những mặt hàng của Cộng hòa Séc, đặc biệt trong lĩnh vực quốc phòng, công nghệ chế tạo máy, năng lượng, khai khoáng.
Khẳng định EU là đối tác quan trọng hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên duy trì và phát huy hiệu quả các cơ chế hợp tác, đối thoại.
Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng Đại Công quốc Luxembourg Xavier Bettel thăm chính thức Việt Nam từ ngày 3 đến ngày 5/5/2023.