Ban Văn hóa Giáo hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều hoạt động phật sự và thiện sự đóng góp quan trọng vào sự phát triển giá trị văn hóa truyền thống của Phật giáo trong đời sống xã hội.
Chúng ta mới trải qua ngày lễ Vu Lan báo hiếu chưa lâu, và nhiều người vẫn nhắc nhở nhau "Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc. Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không…"
Hàng ngàn Phật tử đã đổ về chùa Ninh Tảo (Hà Nam) tham dự lễ Vu Lan trong một dịp rất đặc biệt khi mọi người tham dự đều phải đeo khẩu trang để phòng tránh dịch COVID-19.
Vu Lan là một trong 3 ngày lễ trọng đại của Phật giáo, là dịp mỗi con người được tôn vinh ân cha nghĩa mẹ và đề cao tinh thần hiếu đạo, nhắc nhở nhau hai chữ “Tri ân” để tìm về nguồn cội tâm linh.
Là một trong 2 đại lễ quan trọng nhất trong năm của Phật giáo, lễ Vu lan - báo hiếu trùng với ngày “Xá tội vong nhân - Rằm tháng Bảy” đã đi vào đời sống của người dân đất Việt.
Nhiều ngôi chùa tại Hà Nội coi công tác phòng chống dịch COVID-19 là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, người dân đến lễ được đo thân nhiệt, yêu cầu rửa tay sát khuẩn và đeo khẩu trang khi hành lễ.
Chương trình diễn ra với những tiết mục văn nghệ tôn vinh tình cha, nghĩa mẹ, nêu cao tinh thần báo đáp tứ trọng ân của người con Phật, thể hiện truyền thống tri ân-báo hiếu của dân tộc Việt Nam.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình nhấn mạnh, Phật giáo tại Việt Nam kể từ khi ra đời đã luôn đồng hành cùng dân tộc, trở thành một phần không thể thiếu của lịch sử dân tộc.
Ngày rằm tháng Bảy đang cận kề, tuy nhiên lượng tiêu thụ mặt hàng mã tại 'Thủ phủ cõi âm' phố Hàng Mã (Hà Nội) khá yếu. Nhiều cửa hàng tại đây luôn trong tình trạng 'ngáp ngắn ngáp dài' vì ế khách.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong dịp lễ Vu Lan từ đầu tháng 7 Âm lịch đến nay, ngành hàng thực phẩm chay bắt đầu vào mùa kinh doanh sôi động hơn so với tình hình trầm lắng chung của thị trường.
Các chùa, cơ sở tự viện tăng cường các khóa lễ Vu lan bằng hình thức trực tuyến, cũng như việc đăng ký cầu siêu cho cửu huyền thất tổ qua các ứng dụng trực tuyến...