Bà Cindy McCain, Đại diện thường trực của Mỹ tại các cơ quan của Liên hợp quốc, được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành mới của Chương trình Lương thực Thế giới thay thế ông David Beasley.
Hơn 3 triệu người tại các nước Đông Phi đang phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực ở mức độ khẩn cấp. Họ thường xuyên nhịn ăn trong ngày và phải bán tài sản của mình để tồn tại.
Theo Giám đốc WFP, việc không xem xét lại sáng kiến cho phép Ukraine xuất khẩu ngũ cốc từ các cảng bị Nga phong tỏa sẽ là thảm họa khi hàng triệu người ở châu Phi đang trên bờ vực của nạn đói.
Giám đốc WFP cho biết giới chức địa phương ở Tây Bắc Syria không tạo điều kiện tiếp cận cần thiết cho WFP, và cảnh báo cơ quan này chỉ đủ tiền ứng phó với trận động đất trong khoảng 60 ngày nữa.
Đại sứ và Đại diện thường trực Việt Nam tại WFP đề nghị hai bên tiếp tục thảo luận các tiềm năng hợp tác trong việc đóng góp hỗ trợ khẩn cấp, tham gia vào chuỗi cung ứng cho WFP.
Việc giảm viện trợ sẽ ảnh hưởng đến việc điều trị cứu người và làm tăng nguy cơ tử vong đối với 50% trong tổng số 1,7 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng.
Tác động của hạn hán ở Kenya, Ethiopia và Somalia đã dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực và suy dinh dưỡng cấp tính ở mức độ cao với 22 triệu người không được đảm bảo lương thực do hạn hán.
Ngày 21/11, Thủ tướng tạm quyền Liban Najib Mikati thông báo Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc sẽ viện trợ 5,4 tỷ USD cho nước này trong 3 năm tới.
Haiti, quốc gia nghèo nhất châu Mỹ, đang đối mặt với cuộc khủng hoảng an ninh nghiêm trọng sau vụ ám sát Tổng thống Moise và trận động đất kinh hoàng năm 2021, giờ lại thêm nguy cơ bùng phát dịch tả.
Bộ trưởng Phát triển Quốc tế-Thái Bình Dương của Australia sẽ viện trợ khẩn cấp 15 triệu AUD (khoảng 10 triệu USD) cho khu vực vùng Sừng châu Phi và Yemen để ứng phó với nạn đói ngày càng trầm trọng.
Trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, có 135 triệu người rơi vào nghèo đói trên toàn cầu nhưng sau đó con số này đã gia tăng và dự kiến tiếp tục tăng do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và xung đột.
Ngày 12/8, một người phát ngôn của Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc cho biết các dự án nhân đạo của Liên hợp quốc đang đối mặt nguy cơ thiếu hụt kinh phí kỷ lục trong năm nay.
LHQ cho biết cứ 5 phụ nữ Sri Lanka thì có tới 4 người đã bắt đầu phải nhịn ăn vì không có tiền để mua lương thực, đồng thời cảnh báo về một "cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng" sắp xảy ra.
FAO và WFP của LHQ đưa ra cảnh báo về khủng hoảng lương thực nhãn tiền ở 20 điểm nóng về mất an ninh lương thực trên thế giới, nơi nạn đói nghiêm trọng được dự báo sẽ còn tồi tệ hơn từ tháng 6-9 tới.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như WFP cảnh báo nguy cơ mất an ninh lương thực, Hạ viện Mỹ thông qua gói dự luật kiểm soát súng đạn; IAEA thông qua nghị quyết chỉ trích Iran.
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) kêu gọi mở lại các cảng ở Odessa, miền Nam Ukraine để phục vụ việc vận chuyển lương thực - thực phẩm tới các khu vực khác trên thế giới.
Phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 29/3, Giám đốc WFP David Beasley nhấn mạnh trước khi xảy ra xung đột, 50% lượng ngũ cốc mà WFP hỗ trợ các nước là mua của Ukraine.
Kể từ tháng 1/2022, 8 triệu người dân Yemen sẽ nhận được khẩu phần ăn bị giảm đi một nửa, chỉ có 5 triệu người thuộc nhóm nguy cơ cao rơi vào nghèo đói sẽ vẫn nhận được đầy đủ lương thực.
Người phát ngôn của Liên hợp quốc Farhan Haq ngày 15/11 xác nhận 34 lái xe là người bản địa của WFP đã được trả tự do, trong khi gần 50 nhân viên khác của Liên hợp quốc vẫn bị giam giữ.