Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc (WFP) uớc tính 6,3 triệu người ở Myanmar có thể sẽ phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực trong 6 tháng tới.
Chương trình Lương thực thế giới bắt đầu phân phát lương thực, thực phẩm cho 39.650 hộ gia đình nghèo với khoảng 200.000 nhân khẩu tại năm tỉnh ở Cmapuhcia.
VN kêu gọi các quốc gia, tổ chức và các nhà tài trợ duy trì đóng góp cho các chương trình cứu trợ nhân đạo, hỗ trợ các nước tăng năng lực bảo vệ, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân.
Việc Triều Tiên áp đặt các biện pháp nghiêm ngặt phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể khiến Chương trình Lương thực Liên hợp quốc (WFP) ngừng hoạt động ở nước này.
Chương trình Lương thực Thế giới đã đồng ý với đề nghị của chính phủ sơ tại cung cấp viện trợ lương thực khẩn cấp cho 1 triệu người ở Tigray và giúp vận chuyển đến các vùng nông thôn khó tiếp cận.
Hơn 1 triệu người ở Madagascar cần được cứu trợ lương thực trong năm nay trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang ngày càng làm trầm trọng thêm những tác động do hạn hán gây ra.
Giám đốc điều hành WFP David Beasley cho rằng việc không đáp ứng nhu cầu lương thực cho người dân sẽ gây ra nạn đói, thậm chí còn tồi tệ hơn cả tác động của đại dịch COVID-19.
Thông báo của Viện Nobel Na Uy nêu rõ đang tính tới khả năng tổ chức lễ trao giải trực tuyến để tặng huy chương và bằng chứng nhận cho Chương trình Lương thực thế giới (WFP).
Tất cả những nhân vật và tổ chức được vinh danh cho các giải thưởng Nobel Y học, Vật lý, Hóa học, Văn học, Hòa bình và Kinh tế năm nay đều được đánh giá là xứng đáng và không gây tranh cãi.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã ca ngợi Giải thưởng Nobel Hòa bình trao cho Chương trình Lương thực thế giới, gọi đây là công việc tổ chức này là “vượt trên khuôn khổ của chính trị”.
Các nỗ lực của Chương trình Lương thực thế giới không chỉ giúp giảm đói nghèo trên thế giới, đặc biệt là tại châu Phi, mà còn đóng góp cho sự ổn định và an ninh toàn cầu.
Chiều 9/10 (giờ Việt Nam), Ủy ban Nobel Na Uy tại Oslo đã công bố giải Nobel Hòa bình 2020 thuộc về Chương trình Lương thực thế giới (WFP) của Liên hợp quốc.
WFP cho biết trong tổng ngân sách chung 965 triệu USD cần để thực hiện các chuyến bay viện trợ nhân đạo trong cả năm 2020, cho đến nay các nhà tài trợ mới chỉ cam kết hỗ trợ 178 triệu USD.
Giá thị trường một số loại thực phẩm tham chiếu của WFP tại Syria đã tăng trung bình 107% và đã cao gấp 14 lần so với giá trung bình trước khi nội chiến nổ ra.
Dịch COVID-19 có thể làm tăng gần gấp đôi số người bị mất an ninh lương thực khẩn cấp từ 135 triệu người năm 2019 lên tới 265 triệu người vào cuối năm 2020.
Hàn Quốc đã viện trợ cho Triều Tiên 5,5 triệu USD qua Chương trình Lương thực thế giới (WFP) và khoảng 3,5 triệu USD qua Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF).