Hiện tượng El Nino nóng lên dự kiến sẽ phát triển trong những tháng tới và điều này sẽ kết hợp với biến đổi khí hậu do con người gây ra để đẩy nhiệt độ toàn cầu lên một mức chưa từng có.
Quyết định đã được đưa ra tại cuộc họp của Tổ chức Khí tượng thế giới tại Costa Rica. Danh sách tên bão quay vòng của thế giới sẽ có thêm Farrah và Idris, lần lượt thay thế cho Fiona và Ian.
Mức tăng nồng độ CO2 từ năm 2020-2021 cao hơn tốc độ tăng trung bình trong thập kỷ qua và mức độ tăng khí methane hằng năm cũng mạnh nhất từ khi cơ quan này bắt đầu đo đạc.
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc tất cả các khu vực trên toàn cầu đã hứng chịu các hiện tượng cực đoan liên quan tới nước trong năm 2021.
Bản ghi nhớ hợp tác cho Trung tâm Khu vực của SeAFFGS là cơ hội để hướng tới giảm nhẹ rủi ro thiên tai do lũ quét, sạt lở đất cho Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung.
Thế giới cần phải gấp rút ngăn chặn tác động xấu của biến đổi khí hậu và giữ cho nhiệt độ Trái đất tăng ở mức dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Chỉ số biến đổi khí hậu chính bao gồm nồng độ khí nhà kính, mực nước biển dâng, nhiệt độ đại dương và axit hóa đại dương đều lên các mức kỷ lục mới vào năm 2021.
Theo WMO, nhiệt độ trên đo được vào ngày 20/6/2020 trong một đợt nắng nóng kéo dài ở thị trấn Verkhoyansk thuộc Siberia, là mức nhiệt cao nhất từ trước đến nay ở Vòng Bắc Cực.
Lần cuối cùng Trái Đất chứng kiến nồng độ CO2 tương đương mức hiện này là cách đây từ 3-5 triệu năm, nhiệt độ ấm hơn 2-3 độ C, mực nước biển cao hơn 10-20m so với bây giờ song chưa có 7,8 tỷ người.
Thiếu nước tiếp tục là nguyên nhân chính gây lo ngại cho nhiều quốc gia, đặc biệt là ở châu Phi. Hơn 2 tỷ người sống ở các quốc gia bị căng thẳng về nước và không được tiếp cận với nước uống
Một số quốc gia ở Tây Âu đã ghi nhận các trận mưa với tổng mực nước trong hai ngày cao bằng hai tháng thông thường, trong đó Đức, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg chịu tác động nặng nề.
Nghiên cứu của Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Minh đề xuất phương pháp mới nâng cao độ chính xác dự báo lũ hạn ngắn, giải quyết được nhiều điểm yếu của các phương pháp đang được sử dụng phổ biến trên thế giới.
WMO dự báo La Nina sẽ diễn biến từ vừa phải đến mạnh trong năm nay, đồng thời lưu ý thế giới đã không ghi nhận hiện tượng La Nina mạnh trong một thập kỷ qua.
Ngay cả khi La Nina diễn ra, tác động làm lạnh khí hậu của hiện tượng này cũng không đủ để bù lại tác động của biến đổi khí hậu do con người gây ra làm khí hậu nóng lên.
WMO cho biết khả năng trong ít nhất một năm, nhiệt độ trung bình thế giới trong giai đoạn 2020-2024 tăng trên 1,5 độ C so với mức trung bình của giai đoạn 1850-1900 là 20%.
WMO cho biết nhiệt độ cao có thể là nguyên nhân gây ra các hiện trượng thời tiết cực đoan như các vụ cháy rừng nghiêm trọng đang hoành hành tại Australia.
Nguồn tin Chính phủ Australia cho biết năm 2019 nước này khô hạn bất thường và điều kiện thời tiết như vậy có thể gây ra một mùa cháy rừng kéo dài và nghiêm trọng.