Thủ tướng đề nghị, Bộ Y tế phải xây dựng được kế hoạch hành động cụ thể trong giai đoạn tới gắn với những mục tiêu và tầm nhìn đặt ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Từ nay đến Tết Nguyên đán 2021, các tỉnh, thành phố phải tổ chức đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trước mắt, lâu dài.
Các cơn mưa lũ kéo dài khiến vệ sinh môi trường tại các vùng dân cư ở miền Trung bị ô nhiễm. Đây là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh Whitmore sinh sôi, phát triển.
Theo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị, sau các đợt lũ liên tiếp, số ca bệnh Whitmore trên địa bàn tăng đột biến do nước lũ phát tán vi khuẩn gây bệnh ở nhiều nơi.
Đoàn khám bệnh gồm hơn 100 y bác sỹ của bệnh viện trung ương Huế, Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh Quảng Bình, Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh Quảng Trị...
Các đợt mưa lũ kéo dài làm cho môi trường ô nhiễm tại miền Trung tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển nên trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận thêm nhiều trường hợp mắc bệnh Whitmore.
Whitmore là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, gây tử vong nhanh. Bệnh chưa có vắcxin tiêm phòng và không có phương pháp phòng bệnh đặc hiệu.
Số lượng ca bệnh Whitmore có liên quan chặt chẽ và tỷ lệ thuận với lượng mưa hàng năm và đặc biệt tăng cao sau lũ lụt do sự phát triển mạnh mẽ của vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei.
SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 9 tháng 9 năm 2020 – AIA Singapore vừa thông báo sẽ cung cấp các gói Bảo hiểm AIA #ShareTheLove miễn phí [1] bao gồm COVID-19 và 21 bệnh truyền nhiễm gồm cả sốt xuất huyết) cho lực lượng lao động thiết yếu ở Quốc đảo này Sáng kiến này sẽ tập […]
Chương trình được kết nối tại các đầu cầu gồm đầu cầu chính Bệnh viện Trung ương Huế, đầu cầu Bộ Y tế và 100 đầu cầu khác là các đơn vị y tế trong khu vực miền Trung-Tây Nguyên.