Dự kiến Phiên họp kéo dài ba ngày làm việc (từ 11-13/5), Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về 11 nội dung và 3 nội dung cho ý kiến bằng văn bản.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức hoạt động chất vấn vào ngày 16/3 về lĩnh vực công thương, gồm tình hình sản xuất, nhập khẩu, cung ứng xăng dầu... và lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh HĐND các tỉnh, thành cần tiếp tục xây dựng, thực hiện Đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng kỳ họp, chất lượng hoạt động...
Thủ tướng yêu cầu việc xây dựng pháp luật phải huy động mọi nguồn lực vào phát triển; bao quát được tất cả các đối tượng mà luật điều chỉnh; phân cấp, phân quyền, đi đôi với kiểm tra, giám sát...
Thủ tướng yêu cầu các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan tập trung thảo luận, sớm hoàn thiện dự thảo các dự án luật, nghị quyết để trình Quốc hội đảm bảo tiến độ, chất lượng.
Năm 2022, Chính phủ tiếp tục quan tâm công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, bảo đảm xứng tầm với một trong ba đột phá chiến lược, tập trung sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật.
Thủ tướng chỉ rõ nguyên tắc xây dựng pháp luật là thiết chặt kỷ luật, kỷ cương, song tạo điều kiện cho đổi mới, sáng tạo; đặt lợi ích quốc gia, dân tộc, nhân dân lên trên hết, trước hết.
Sáng 16/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật để thảo luận và cho ý kiến về Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), Luật Dầu khí (sửa đổi)...
Tại phiên họp, Chính phủ nghe, thảo luận, cho ý kiến về 3 dự án luật gồm Luật Thanh tra (sửa đổi), Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, Luật Dầu khí (sửa đổi); xem xét đối với đề nghị xây dựng 5 luật khác.
Năm 2022, Chính phủ tiếp tục ưu tiên, chú trọng công tác hoàn thiện thể chế, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, nhất là các vấn đề thực tiễn mới phát sinh, cần điều chỉnh để tháo gỡ các vướng mắc...
Phát biểu tại phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh xây dựng pháp luật không chỉ để quản lý, siết chặt kỷ luật, kỷ cương mà còn mở ra cơ hội để phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế thực hiện trên tinh thần đổi mới, bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn và lấy thực tiễn làm thước đo.
Theo Bộ Tư pháp, trong năm 2021, Bộ đã kiểm tra theo thẩm quyền đối với 3.644 văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, cơ quan, địa phương ban hành, kịp thời xử lý dứt điểm các văn bản trái pháp luật.
Một trong những nội dung thực hiện là tập trung soạn thảo, xây dựng, trình các dự án, dự thảo theo Đề án của Đảng đoàn Quốc hội và đã có trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021 và 2022.
Cần đẩy nhanh tiến độ sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật hiện hành đang gây cản trở, vướng mắc cho sự phát triển kinh tế, xã hội, hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất...
Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, luật pháp phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và giải quyết hài hòa lợi ích, trách nhiệm giữa Nhà nước, thị trường và xã hội.
Chủ tịch Quốc hộ nói: “Cần quan tâm chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, không để xảy ra việc lồng ghép 'lợi ích nhóm,' 'lợi ích cục bộ' của cơ quan quản lý NN trong văn bản luật."
Trên cơ sở định hướng dài hạn 5 năm, Quốc hội chủ động hơn, vào cuộc từ sớm, từ xa, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan để bảo đảm tiến độ, chất lượng của công tác xây dựng pháp luật.