Do khó khăn về đi lại, nhất là đề phòng thời tiết mưa bão, biển động nên việc cho phép người dân trên xã đảo này thực hiện quyền công dân đi bầu cử sớm 2 ngày là rất cần thiết.
Theo quy hoạch của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, hai xã đảo Minh Châu, Quan Lạn của huyện Vân Đồn được xây dựng trở thành Khu Du lịch sinh thái cao cấp, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng cao cấp.
Để được công nhận xã đảo phải đáp ứng đủ 2 tiêu chí: có diện tích tự nhiên là đảo theo quy định tại Điều 19 Luật biển Việt Nam và có người dân định cư hoặc lực lượng vũ trang đóng quân trên đảo.
Khi đảm bảo các yếu tố an toàn về phòng chống dịch COVID-19, chính quyền địa phương cùng với Cảng vụ Đường thủy nội địa có thể mở lại các tuyến vận tải thủy nội địa đi các tuyến đảo ở tỉnh Quảng Ninh.
Các loại hàng hóa thiết yếu được đưa ra xã đảo ở Kiên Giang như gạo, nếp, đậu; đường, sữa, bánh, kẹo, mứt; nước chấm, gia vị, dầu ăn; thực phẩm chế biến và nhiều mặt hàng nhu yếu phẩm khác.
Dự án cấp điện lưới quốc gia bằng cáp ngầm xuyên biển cho xã đảo Nhơn Châu (Bình Định) có tổng mức đầu tư 351,5 tỷ đồng; trong đó 280 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA không hoàn lại do EU tài trợ.
Điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng có tổng diện tích hơn 350m2, nằm hoàn toàn trong khuôn viên Đồn Biên phòng Thạnh An, với kinh phí khoảng 400 triệu đồng và 200 ngày công lao động.
Dự án có tổng kinh phí thực hiện gần 351,5 tỷ đồng nhằm cấp điện cho hơn 600 hộ dân và các cơ quan tổ chức trên xã đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Dự án cấp điện lưới quốc gia bằng cáp ngầm xuyên biển cho xã đảo Nhơn Châu có tổng mức đầu tư 351 tỷ đồng; trong đó 280 tỷ đồng từ nguồn vốn ODA không hoàn lại do EU tài trợ.
Nguyên nhân ban đầu được xác định là do nước dưới kênh Ngang bị cạn, đất bị co ngót, mất phản áp nên xảy ra sụt lún, hai hộ dân sống gần điểm bị sụt lún tiếp tục bị đe dọa, hiện đã bị nghiêng, nứt.