Tại tòa phúc thẩm, 2 bị cáo Võ Tấn Thái và Trần Văn Hùng giữ nguyên bản án sơ thẩm ngày 13/4 của Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hòa, xử phạt lần lượt 3 năm 6 tháng tù và 2 năm 6 tháng tù.
Tại phiên xét xử phúc thẩm, bị cáo Nguyễn Hoài Nam, cựu phóng viên báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, được giảm án từ 3 năm 6 tháng tù xuống còn 2 năm tù.
Sáng 11/7, Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm, xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung trong vụ án xảy ra tại công ty Nhật Cường.
Đối với các bị cáo thuộc nhóm nhà thầu thi công, Viện Kiểm sát nhận định các bị cáo này có những sai phạm trong quá trình thi công, không đảm bảo quy trình tiêu chuẩn, vật liệu, giám định chất lượng.
Chiều 28/6, đại diện Viện Kiểm sát đề nghị bác toàn bộ các kháng cáo của 19 bị cáo và các bị đơn dân sự có đơn xin giảm nhẹ hình phạt hoặc xin hưởng án treo, hủy bỏ lệnh kê biên tài sản.
Sáng 20/6, Tòa án Nhân dân cấp cao ở Hà Nội mở phiên xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung, các bị cáo khác vụ mua chế phẩm Redoxy-3C xử lý ô nhiễm nước hồ.
Từ ngày 20-22/6, Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung và các bị cáo khác.
Theo đơn kháng cáo của bị cáo Nguyễn Đức Chung, bản án sơ thẩm tuyên bị cáo phạm tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" là không đúng, nên bị cáo đã có đơn kháng cáo kêu oan.
Lê Tấn Hùng cho rằng bị cáo thực hiện đúng thẩm quyền trong khi bị cáo Trần Vĩnh Tuyến cho rằng mình có thiếu sót khi ký quyết định mà không theo dõi, là 'tai nạn nghề nghiệp' chứ không phải vụ lợi.
Tại phiên tòa, bị cáo Tất Thành Cang kháng cáo cho rằng mình không vi phạm Điều 219 Bộ luật Hình sự; hành vi của bị cáo không sai so với chủ trương không đầu tư vào bất động sản, tài chính, ngân hàng…
Theo đơn kháng cáo, bản án sơ thẩm tuyên bị cáo phạm tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" là không đúng nên bị cáo đã có đơn kháng cáo kêu oan.
Tại phiên tòa 11/5, có 1 bị cáo chết do bệnh và 1 bị cáo xin hoãn vì lý do sức khỏe nên đại diện Viện Kiểm sát và luật sư, Hội đồng xét xử hội ý và quyết định hoãn phiên tòa.
Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo của bị cáo Đỗ Văn Minh, giữ nguyên bản án sơ thẩm ở mức tử hình với 4 tội giết người; lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; hủy hoại tài sản; xâm hại mồ mả.
Sau khi hoãn 1 lần, Tòa phúc thẩm quyết định tiến hành xét xử dù bị cáo Vũ Huy Hoàng (cựu Bộ trưởng Bộ Công Thương) tiếp tục có đơn xin vắng mặt vì lý do sức khỏe.
Bị cáo Trần Phương Bình không có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt, cũng chưa hoàn trả hết số tiền đã chiếm đoạt của Ngân hàng Đông Á nên Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo, tuyên y án sơ thẩm.
Phiên sơ thẩm trước đó đã tuyên phạt cựu Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng 11 năm tù về tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”.
Ngày 29/11/2021, Tòa án Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án “Buôn lậu” và “Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Công ty Nhật Cường.
Phiên tòa phúc thẩm được mở để xem xét kháng cáo của bị cáo Nguyễn Thành Tài (nguyên Phó Chủ tịch UBNDThành phố Hồ Chí Minh) và các bị cáo liên quan sai phạm trong việc giao "đất vàng" 8-12 Lê Duẩn.
Viện KSND thành phố Hà Nội đề nghị xét xử phúc thẩm vụ án, buộc Công ty Nhật Cường phải nộp lại khoản tiền 221 tỷ đồng thu lợi bất chính từ hành vi buôn lậu để tịch thu sung quỹ Nhà nước.