Nhưng do nhiều người được triệu tập vắng mặt, Chủ tọa phiên tòa đã tuyên hoãn để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bị cáo và những người có quyền, nghĩa vụ liên quan.
Do vụ án có tính chất phức tạp, nhiều người được triệu tập vắng mặt, chủ tọa phiên tòa đã tuyên hoãn để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bị cáo cùng những người có quyền, nghĩa vụ liên quan.
Khai tại tòa, bị cáo Trần Ngọc Hà (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng Giám đốc VEAM) không thừa nhận hành vi vi phạm, phủ nhận gây thất thoát hơn 200 tỷ đồng như cáo buộc của Viện Kiểm sát.
Vụ án xảy ra tại Dự án Sinh thái tâm linh Cửu Long Sơn Tự và Dự án Biệt thự sông núi Vĩnh Trung khu vực Núi Chín khúc, thành phố Nha Trang; trong các bị cáo có hai cựu chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa.
Để giải quyết mâu thuẫn, hai nhóm thanh, thiếu niên đã sử dụng tuýp sắt có gắn dao truy đuổi nhau qua nhiều tuyến phố ở Hà Nội và dùng dao chém, đánh, đấm nhau.
Chánh án Tòa án nhân dân thành phố Thủ Đức cho biết việc xét xử trực tuyến là phù hợp trong tình hình dịch bệnh, hạn chế số người bị ảnh hưởng nếu có ca mắc COVID-19, giảm kinh phí đưa bị cáo tới tòa.
Nguyễn Thị Kim Hạnh, đối tượng chủ mưu trong vụ án vận chuyển trái phép 470.000 USD qua biên giới, bị Tòa án Nhân dân tỉnh An Giang tuyên phạt 8 năm tù.
Sáng 16/2, Tòa án Nhân dân tỉnh An Giang mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới” do bị cáo Nguyễn Thị Kim Hạnh (tức Mười Tường, sinh năm 1969) cầm đầu.
Đối tượng Trịnh Hoàng Khang cho rằng bản thân không biết hàng vận chuyển là ma túy; tuy nhiên, tòa xác định hành vi của bị cáo Khang đủ căn cứ cấu thành tội vận chuyển trái phép chất ma túy.
Năm 2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị tập trung chỉ đạo kết thúc điều tra 16 vụ án, kết thúc xác minh, xử lý 40 vụ việc; truy tố 20 vụ án; xét xử sơ thẩm 22 vụ án, xét xử phúc thẩm 1 vụ án.
Đại diện Viện Kiểm sát xác định, trong vụ án này, bị cáo Nguyễn Quốc Anh đóng vai trò chính, là người quyết định để Bệnh viện Bạch Mai và Công ty BMS ký hợp đồng liên danh, liên kết.
Trong vụ án này, các bị can đã pha trộn và bán ra hơn 200 triệu lít xăng giả; Trịnh Sướng bị xác định pha trộn xăng giả với khối lượng hơn 190 triệu lít, thu lợi bất chính hơn 150 tỷ đồng.
Nguyên lãnh đạo Sở Y tế là Nguyễn Thị Kim An và Sa Văn Khuyên bị xác định thiếu kiểm tra, giám sát dẫn tới cấp dưới thông thầu, gây thiệt hại hơn 4,8 tỷ đồng.
Phiên tòa xử vụ sai phạm tại công ty IPC, SADECO sẽ xét xử 20 bị cáo, trong đó có bị cáo Tất Thành Cang (cựu Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh).
Ngày 21/12, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt 5 bị cáo 31 năm tù giam về tội “Cưỡng đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 170, khoản 4, điểm a-Bộ luật Hình sự.
Gia đình bị cáo Chung nộp 10 tỷ đồng nhằm bảo lãnh cho trường hợp nếu bị cáo Chung bị Hội đồng xét xử tuyên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án thì sẽ khấu trừ vào số tiền này.
Sáng 10/12, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung và đồng phạm trong vụ mua chế phẩm Redoxy-3C của Đức.
Vụ án có tổng cộng 19 bị cáo, trong đó ông Trần Vĩnh Tuyến (56 tuổi), nguyên Phó Chủ tịch UBND TP.HCM bị truy tố tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thiệt hại 672 tỷ đồng.
Hội đồng xét xử thông báo hoãn phiên tòa tới ngày 8/12 do bị cáo Hồ Văn Ngon, nguyên Phó Tổng Giám đốc SAGRI, đang điều trị nội trú tại bệnh viện và bị cáo Nguyễn Thị Tuyết Mai đang cách ly y tế.