Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Ethanol Phú Thọ, nhiều bị cáo đã tham gia tự bào chữa, phân tích bối cảnh thực hiện hành vi, xin được giảm nhẹ hoặc miễn hình phạt cho mình.
Sáng 8/3, tại Hà Nội, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Dự án Ethanol Phú Thọ.
Ngày 6/2, tại thị trấn Đức An, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông, Tòa án quân sự Khu vực 2 (Quân khu 5) xét xử sơ thẩm và tuyên phạt 6 bị cáo tổng cộng 48 năm tù về tội “Hủy hoại rừng.”
Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng trong vụ án vi phạm xảy ra tại Bộ Công Thương và Thành phố Hồ Chí Minh.
Lợi dụng "lỗ hổng" trong hệ thống dịch vụ thanh toán bằng thẻ ATM tại Ngân hàng Vietinbank, các bị cáo đã quẹt thẻ thanh toán nhiều lần qua máy POS, giao dịch thành công hơn 2,7 tỷ đồng.
Bị cáo Vũ Huy Hoàng và Phan Chí Dũng bị Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao truy tố về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí."
Tòa án Tây Ninh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm, tuyên phạt 6 bị cáo trong đường dây tổ chức đưa người trái phép qua biên giới, bất chấp lệnh cấm xuất, nhập cảnh qua đường mòn, lối mở, để phòng COVID-19.
Từ ngày 14-22/12, Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 20 bị cáo trong vụ án sai phạm xảy ra tại tuyến cao tốc TP.HCM-Trung Lương. Bị cáo Đinh La Thăng lĩnh án phạt 10 năm tù.
Phiên tòa xét xử 20 bị cáo, trong đó có bị cáo Đinh La Thăng bị truy tố về tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” theo Điều 219, Bộ luật Hình sự năm 2015.
Luật sư Đỗ Ngọc Quang nêu quan điểm, bị cáo Nguyễn Nhật Cảm không tự ý quyết định việc mua hệ thống máy móc này mà buộc phải mua theo yêu cầu phòng, chống dịch của các cơ quan chức năng.
Ngày 10/12, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra ở Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội.
Tổng số 27 luật sư đăng ký tham gia bào chữa cho các bị cáo liên quan vụ án “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội.
Tòa đã triệu tập hơn 6.000 bị hại và nhiều người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án lừa đảo tại công ty Liên Kết Việt đến tham dự phiên tòa, một con số kỷ lục về số người tham gia.
Ba bị cáo đã tổ chức, môi giới cho hàng chục người Trung Quốc lưu trú trái phép tại 2 căn nhà thuộc quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, trong thời điểm dịch COVID-19 bùng phát ở thành phố Đà Nẵng.
Tòa án nhân dân huyện Đan Phượng (Hà Nội) ra quyết định ngày 15/12 tới sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Lê Văn Phú (tức Phú "Lê") về tội "Cố ý gây thương tích."
Ba bị cáo gửi đơn kháng cáo gồm Đoàn Hồng Dũng (nguyên Giám đốc Công ty Trung Dũng), Đinh Văn Dũng (nguyên Tổng Giám đốc Công ty Bình Hà), Nguyễn Thị Thanh Sơn (thành viên góp vốn Công ty Trung Dũng).
Chiều 25/11, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông tuyên phạt Nguyễn Văn Phúc (trú huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) 15 năm tù về tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản đối với gia đình nạn nhân vụ sạt lở Rào Trăng.
Các bị cáo lần lượt bị đưa ra xét xử về các tội "Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng", "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản"...