Nhiều khu vực của thủ đô Seoul, thành phố Incheon ngập lụt và mất điện, đường sá bị hỏng, tàu điện ngầm ngừng hoạt, những người dân sống tại vùng trũng phải sơ tán đến nơi an toàn.
Theo Cơ quan kiểm soát lũ lụt và giảm nhẹ hạn hán tỉnh Liêu Ninh, mưa lũ còn làm hư hại khoảng 1.600 ha cây trồng. Ước tính thiệt hại kinh tế trực tiếp lên đến 12,7 triệu nhân dân tệ.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành Công điện gửi Giám đốc Công ty Thủy điện Hòa Bình về việc mở cửa xả đáy thứ nhất vào 13 giờ 30 ngày 10/7.
Nếu 2 đơn vị gây ngập lụt không thống nhất, Sở Công Thương Kon Tum sẽ trực tiếp chủ trì một buổi làm việc, phân định trách nhiệm bồi thường cho mỗi bên, dựa theo kết quả xác định nguyên nhân vụ việc.
Lực lượng chức năng tỉnh Hòa Bình đang tổ chức tìm kiếm nạn nhân Đàm Văn Cảnh, sinh năm 2005, mất tích khi xuống tắm ở sông Đà trong lúc nước chảy xiết, mực nước sông lên cao.
Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành công văn gửi các địa phương về việc sẵn sàng dọn dẹp lòng hồ và hạ du để chuẩn bị cho việc xả lũ và phải thông báo trước xả lũ ít nhất 6 tiếng.
Trước khi mở cửa xả đáy, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã thông tin cho người dân vùng hạ du dọc 2 bờ sông Đà bằng hệ thống 7 loa cảnh báo xả lũ hạ du theo quy định; cử các lực lượng canh gác.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai yêu cầu Công ty Thủy điện Sơn La và Hòa Bình mở cửa xả đáy thứ nhất hồ Sơn La vào hồi 14h ngày 11/6; mở 2 cửa xả đáy hồ Hòa Bình vào 7h và 13h ngày 12/6.
Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai lệnh Giám đốc Công ty thủy điện Tuyên Quang mở một cửa xả đáy vào hồi 17 giờ 30 phút ngày 1/6 và mở cửa xả đáy thứ hai vào hồi 7 giờ ngày 2/6.
Lãnh đạo Sở Công Thương tỉnh Kon Tum yêu cầu Công ty Cổ phần Đức Thành Gia Lai phải hoàn thành việc hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng bởi lũ lụt do Nhà máy Thủy điện Đăk Psi 5 trước 30/6.
Sau khoảng 10 phút dùng dây và áo phao, lực lượng dân quân cùng người dân địa phương đã đưa 2 người đàn ông cùng chiếc xe máy bị nước cuốn lên bờ an toàn.
Nhiều bang tại Australia đã khôi phục cảnh báo lũ lụt khi các trận mưa lớn liên tục đổ xuống lưu vực và các con đập vốn đang đầy nước trong khi người dân cũng được khuyến cáo cẩn thận khi di chuyển.
Tổng cục Thủy lợi đề nghị các địa phương ở Trung Bộ tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn công trình thủy lợi và phòng, chống ngập lụt, úng đề phòng mưa lớn do ảnh hưởng của bão số 9.
Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đã đến thăm, động viên, chia buồn với 2 gia đình tại Phú Yên có con nhỏ tử vong do lật ca nô cứu hộ trong lúc chạy lũ.
Đỉnh lũ trên sông Cái Nha Trang đạt 11,46m, trên báo động 3 là 0,46m, gây ngập lụt nhiều nơi trong tỉnh Khánh Hòa, các tuyến đường giao thông ngập sâu từ 1-1,8m.
Mặc dù mưa đã ngớt nhưng nước lũ dâng cao khiến giao thông qua các tuyến phố chính ở thành phố Tuy Hòa bị ngập sâu; trong khi đó lượng nước từ thượng nguồn đổ về lớn nên các hồ chứa buộc phải xả lũ.
Mưa lớn trong những ngày qua đã gây ngập lụt và sạt lở tại nhiều khu vực của tỉnh Phú Yên; tại Đắk Lắk, mưa lũ cũng gây thiệt hại đáng kể về người, sản xuất, hạ tầng ở nhiều huyện trên địa bàn.
Để chủ động đối phó với mưa lũ, các tỉnh, thành từ Thừa Thiên-Huế đến Bình Thuận, Tây Nguyên, các bộ, ngành theo dõi chặt diễn biến mưa, lũ, thông tin kịp thời để chính quyền, người dân phòng tránh.
Sáng 18/11, một quả đồi bất ngờ sạt xuống làm sập hoàn toàn một nhà dân ở huyện Bắc Trà My (Quảng Nam), khiến một người dân bị thương. Dự báo, mưa lớn còn tiếp diễn tại khu vực này trong 24 giờ tới.
Từ 7 giờ ngày 16/11 đến 7 giờ ngày 21/11, hồ Dầu Tiếng cho xả lũ xuống hạ nguồn, với lưu lượng xả 70 m3/s, độ mở cửa tràn là 0,36m, tổng lượng nước xả là 30,24 triệu m3.