Một nhóm chuyên gia nghiên cứu hạt nhân Hàn Quốc đã kêu gọi Nhật Bản rút lại quyết định xả thải nước nhiễm phóng xạ từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra biển.
Hàn Quốc đã bày tỏ quan ngại về các nguy cơ đối với sức khỏe sau khi Nhật Bản thông báo kế hoạch xả 1,2 triệu tấn nước nhiễm xạ từ nhà máy Fukushima ra Thái Bình Dương.
Các cơ quan chức năng phát hiện 3 công ty đã chôn ống ngầm hoặc bơm trực tiếp nước thải từ quá trình sản xuất đũa, giấy chưa qua xử lý ra sông Mã gây ô nhiễm môi trường khiến cá chết hàng loạt.
Tại lễ trình Quốc thư của Đại sứ Aiboshi Koichi, Tổng thống Moon Jae-in nêu rõ Hàn Quốc lo ngại về quyết định của Nhật Bản xả nước thải đã qua xử lý của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Theo phản ánh của người dân, nước kênh Nhà Lê đoạn qua địa phận xã Nghi Yên, huyện Nghi Lộc, bị đổi màu đen bất thường, đặc quánh, có mùi hôi nhẹ kéo dài khoảng 1km.
Theo ghi nhận tại các hộ nuôi lồng bè, các loại cá chết gồm cá lăng, diêu hồng, cá chép... Tổng số thiệt hại của 6 hộ chăn nuôi cá bè ước tính khoảng 80 tấn cá, giá trị trên 4,3 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam vừa ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính 370 triệu đồng đối với Công ty TTNHH Thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu Hương Dừa về hành vi gây ô nhiễm môi trường
Công ty trách nhiệm hữu hạn Nghê Huỳnh, hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản, có trụ sở tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bị xử phạt vì xả chất thải không qua xử lý ra môi trường.
Công ty Cổ phần Eco Green Life Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng đã bị chính quyền địa phương xử phạt 336 triệu đồng vì xả thải vượt quá quy chuẩn kỹ thuật, đồng thời phải khắc phục hậu quả trong 30 ngày.
Trước đó, phóng viên TTXVN có bài viết phản ánh Công ty cổ phần Giấy Rạng Đông, trụ sở tại xã Diên Phước, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa xả thải trực tiếp ra môi trường, gây bức xúc cho nhân dân.
Người dân của xã Diên Phước, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) đã nhiều lần bắt gặp đơn vị này xả thải trực tiếp ra môi trường trong thời gian dài nhưng chính quyền lại không biết.
Người dân xã Lạc Thịnh (Hòa Bình) phát hiện Công ty TNHH MDF Hòa Bình múc nước thải từ bể chứa chưa qua xử lý đổ ra dọc hệ thống tường bao của công ty.
Công ty Xuân Hồng có xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng không sử dụng mà lợi dụng địa hình vắng vẻ, xung quanh là rừng cao su và gần ao, suối, để bơm nước thải trực tiếp ra môi trường.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chế biến nông sản, thực phẩm Hiếu Hưng tại xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai bị xử phạt 255 triệu đồng vì xả thải chưa xử lý ra môi trường.
Trong số 82 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa được xử lý có cơ sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, bệnh viện, bãi rác và cơ sở giáo dục, lao động và xã hội.
Lực lượng chức năng phát hiện tại Công ty cổ phần chế biến nông sản BHL Sơn La, đường ống được đấu nối ngầm xuống lòng đất để xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường.
Để xử lý tình trạng ô nhiễm trên toàn hệ thống kênh Bắc Hưng Hải, cử tri tỉnh Hưng Yên cho rằng cần làm rõ vai trò của các địa phương và trách nhiệm của các chủ nguồn thải, kiên quyết xử lý nghiêm...
Hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải, khí thải của các hộ chăn nuôi, rác thải sinh hoạt vẫn đang là vấn đề nhức nhối, gây bức xúc trong cộng đồng dân cư...
Với các hành vi thải bụi, khí thải vượt chuẩn; xả nước thải vào nguồn nước trái phép, Công ty Cổ phần Mía đường La Ngà đã bị xử phạt hành chính hơn 4 tỷ đồng và đình chỉ hoạt động trong 9 tháng.