Trung bình mỗi tối thứ Bảy, tuyến phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây thu hút trên 1 vạn lượt khách, lượng khách tăng mạnh lên 2,5-3 vạn lượt vào những ngày có các chương trình văn hóa nghệ thuật đặc sắc.
Là tuyến phố đi bộ thứ tư của thành phố Hà Nội, Phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây được kỳ vọng sẽ tạo ra một không gian mang tính cộng đồng, đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương và du khách tham quan.
Nhằm mang đến sức sống mới cho Xứ Đoài-Sơn Tây, thời gian tới, địa phương sẽ tập trung kích cầu hoạt động ở những quần thể văn hóa tiêu biểu và các điểm du lịch, nghỉ dưỡng trên địa bàn.
Theo các chuyên gia, ba di sản nên được quan tâm trước tiên nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa xứ Đoài gồm Tòa Thành cổ Sơn Tây, làng cổ Đường Lâm, lễ hội đền Và.
Chiếm phần lớn diện tích của huyện là dãy núi Ba Vì chạy qua phía Nam. Do đó, Ba Vì sở hữu nét đặc trưng riêng của địa hình, địa chất và khí hậu, khác biệt với các địa phương của Hà Nội.
Các đại sứ và đại diện các tổ chức quốc tế đã tìm hiểu về phong tục người Việt Nam trong dịp Tết; nghề truyền thống của các gia đình tại Đường Lâm và khám phá các món ẩm thực Tết hấp dẫn.
Ngày 16/11, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Ba Vì và Ban Thường vụ Thị ủy Sơn Tây về tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đảng, phát triển KT-XH.
Cùng với đền thờ và lăng Tiền Ngô Vương, rặng duối cổ ở Đường Lâm (Hà Nội) nằm trong quần thể di tích lích sử quốc gia, chứa đựng giá trị lớn về văn hóa, tâm linh của đất nước và con người Việt Nam.
Là người con của quê hương xứ Đoài (Sơn Tây, Hà Nội) nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát, người vốn nặng lòng với các giá trị truyền thống vừa khiến công chúng ngạc nhiên khi công bố đàn trâu sơn mài 1010 con.