Từ năm 2013-2022, các đối tượng đã dùng thủ đoạn gian dối bằng hình thức xin việc làm vào ngành công an, an ninh hàng không; đi xuất khẩu lao động... để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều bị hại.
Ngày 27/10, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên án phạt bị cáo Đặng Ngọc Hải 13 năm tù về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản."
Đặng Ngọc Hải từng là cán bộ Công an huyện Phúc Thọ (Hà Nội). Hải đã thông tin gian dối là có khả năng xin học tại các trường trong ngành công an và xin chuyển đổi công tác, dù không có chức năng này.
Một người đàn ông Nam Phi 40 tuổi vừa được mệnh danh là "tên tội phạm ngu ngốc nhất nước" sau khi bước vào một đồn cảnh sát địa phương để xin việc làm, dù đang nằm trong danh sách bị truy nã.
Một người đàn ông 27 tuổi ở Trung Quốc đang gặp khó khăn khi tìm việc làm do mắc "hội chứng Peter Pan": anh chỉ trông như một đứa trẻ, dù đã thực sự trưởng thành.
Ngày 27/7, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Thăng và Nguyễn Đình Lộc với 17 năm tù về cùng tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.”
Từ năm 2014-2017, bị cáo Lã Thị Nguyên, cựu giáo viên tiểu học đã thực hiện hành vi lừa đảo thông qua việc nhận tiền để xin việc cho 21 trường hợp, chiếm đoạt tổng số tiền hơn 2,2 tỷ đồng.
Lương Hồng Việt, từng có thời gian làm trợ lý huấn luyện quân sự-võ thuật tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động, đã lừa đảo chiếm đoạt 650 triệu đồng của nạn nhân để xin việc vào ngành công an.
Nguyễn Thị Vân tự giới thiệu có mối quan hệ với lãnh đạo Tổng Công ty Hàng không để tác động xin việc làm, sau đó nhận hơn 1,2 tỷ đồng của hai nạn nhân nhờ xin việc và tiêu xài hết số tiền này.
Nguyễn Văn Ý là trung sỹ, y sỹ Khoa cấp cứu, Bệnh viện 19-8 (Bộ Công an), đã lừa hai nạn nhân có thế xin việc vào bệnh viện với tổng số tiền 560 triệu đồng, song Ý đã chiếm đoạt toàn bộ số tiền này.
Khám xét nơi ở của đối tượng, lực lượng chức năng đã phát hiện 8 con dấu và trên 800 các loại giấy tờ giả gồm hồ sơ xin việc, giấy khám sức khỏe, đơn xin việc, sơ yếu lý lịch được photo, đóng dấu sẵn.
Do ảnh hưởng dịch, từ đầu tháng Sáu đến nay, nhiều lao động tại các tỉnh, thành phía Nam, trở về tỉnh Đắk Nông sinh sống; trong đó lượng lớn lao động có nhu cầu ở lại địa phương sinh sống và làm việc.
Đối tượng Tâm tự giới thiệu bản thân là "Thượng tá quân đội," có khả năng quen nhiều lãnh đạo của Bộ Công an, có thể xin được vào biên chế ngành công an, xin được trúng thầu dự án xây dựng công trình.
Mai Thị Lan khai nhận thường xuyên chia sẻ trên mạng xã hội mình là Đại tá Công an, có chồng là nhà báo và nhiều mối quan hệ với lãnh đạo cấp cao để tạo niềm tin, từ đó đặt vấn đề vay tiền, hùn vốn.
Cao Minh Tú, nguyên là Bí thư Đảng ủy thị trấn Sông Mã, Phó Chánh Văn phòng Huyện ủy Sông Mã, đã lừa đảo, chiếm đoạt hơn 2 tỷ đồng của 14 bị hại nhờ xin việc, làm chứng chỉ tin học, ngoại ngữ.
Từ tháng 8/2014 đến tháng 4/2015, có 3 bị hại đã đưa cho Thanh tổng cộng 895 triệu đồng để nhờ chạy việc. Thanh không thực hiện như đã cam kết mà chiếm đoạt toàn bộ số tiền này.
Lăng Văn Nghĩa đã thực hiện hành vi lừa đảo liên tỉnh với các bị hại trên các địa bàn Lai Châu, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang với số tiền chiếm đoạt được gần 500 triệu đồng.
Đối tượng Nguyễn Trọng Minh đã lừa đảo, chiếm đoạt 400 triệu đồng của ông Nguyễn Hữu T. để xin việc làm cho con gái ông vào biên chế công tác trong ngành công an.
“Nơi nguy hiểm nhất là nơi an toàn nhất" - những kẻ tội phạm vẫn thường áp dụng quy luật này để gây án. Từ nơi thoát hiểm thành nơi gặp nguy hiểm, thậm chí hung thủ còn hành động dã man ở đây.