Hàng loạt tín hiệu tiêu cực từ quý 4/2022 như tăng trưởng kinh tế thế giới suy giảm, tình trạng lạm phát cao… đã cho thấy nhu cầu về hàng dệt may cũng sẽ giảm trong năm 2023.
Vitas đã trình Bộ Công Thương và Chính phủ Chiến lược phát triển ngành dệt may giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2035, là cơ sở quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của ngành.
Với những giải pháp đồng bộ, năm 2022, Vinatex đã vượt qua được mọi khó khăn, với doanh thu hợp nhất đạt 19.535 tỷ đồng đạt 108,1% so với kế hoạch, lợi nhuận hợp nhất đạt 1.090 tỷ đồng.
Theo thông tin của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 44,5 tỷ USD, xuất khẩu của Việt Nam giữ vị trí thứ 3 trên thế giới, sau Trung Quốc và Bangladesh.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong năm 2022 cán đích ngoạn mục khi vượt qua những khó khăn, thách thức, đạt mục tiêu 44 tỷ USD đã đề ra, tăng 8,8% so với năm 2021.
Tại hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Việt Nam-Indonesia năm 2022,” các đại biểu nhận định hai nước còn nhiều tiềm năng thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư.
Xuất khẩu ngành dệt may trong 10 tháng năm 2022 đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ, là tiền đề để toàn ngành dệt may hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Xuất khẩu dệt may trong 10 tháng qua đạt gần 38 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ 2021, là tiền đề để toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 43 tỷ USD trong năm nay.
Khi đối mặt với tình trạng đơn hàng giảm, doanh nghiệp đã sắp xếp lại giờ làm đồng thời chuyển dịch đầu tư vào công nghệ và tự động hóa nhằm thích ứng được khi cơ cấu mặt hàng có thay đổi.
Trong 8 tháng vừa qua, ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 30,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 20% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng hơn 10 năm qua.
Theo đại diện Bộ Công Thương, hoạt động xuất khẩu tiếp tục ghi nhận nhiều kết quả nổi bật, trong đó, cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng năm 2022 của Việt Nam đã đạt mức xuất siêu khoảng 3,96 tỷ USD.
Để đáp ứng phần nào về nguồn nguyên phụ liệu, ngành dệt may cũng đang phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng một số khu công nghiệp dệt may lớn có hệ thống xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.
Đối với dệt may Việt Nam lúc này, sẽ không phải quá chú tâm vào việc tăng quy mô, mà điều quan trọng là cải thiện vị thế được nằm trong chuỗi cung ứng của những sản phẩm càng có giá trị cao.
Theo Hiệp hội bông sợi Việt Nam, với kết quả xuất khẩu trong 5 tháng đầu năm 2022, Việt Nam đã lần đầu tiên vượt qua Hàn Quốc để trở thành nước xuất khẩu xơ sợi lớn thứ 6 thế giới.
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, trong nửa cuối năm, kỳ vọng xuất khẩu dệt may sẽ đạt từ 20-21 tỷ USD, đưa tổng trị giá xuất khẩu dệt may cả năm lên 42-43 tỷ USD.
Theo các chuyên gia, sự hồi phục của của các doanh nghiệp đã có những dấu hiệu tích cực trong những tháng đầu năm. Cùng đó, khi xuất khẩu tăng lên, các chuỗi cung ứng cũng dần được nối lại.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng năm 2022, có 5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 57,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 18,65 tỷ USD, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm 2021.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết xuất khẩu dệt may 6 tháng đầu năm ước đạt khoảng 22 tỷ USD, tăng trưởng 23% so với cùng; đây là con số ấn tượng đối với ngành dệt may.