Kinh tế-xã hội trong nửa đầu năm tiếp tục có nhiều dấu hiệu phục hồi tốt, trong đó xuất khẩu của cả nước vẫn giữ mức tăng trưởng 2 con số, giúp cán cân thương mại duy trì xuất siêu.
Tính chung 6 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 371,17 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm 2021 trong đó xuất khẩu tăng 17,3%, nhập khẩu tăng 15,5% .
Tính đến ngày 30/6, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa toàn tỉnh Bình Dương ước đạt gần 19 tỷ USD; về kim ngạch nhập khẩu ước đạt 12,7 tỷ USD, duy trì thặng dư thương mại đạt kỷ lục vượt hơn 6 tỷ USD.
Dù chịu nhiều tác động của dịch bệnh COVID-19, song xuất khẩu của Việt Nam sau 5 tháng vẫn giữ mức tăng trưởng 2 con số, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) xuất siêu tới 13,6 tỷ USD.
Để hoạt động xuất khẩu phát huy thành quả trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp về thông tin thị trường, xúc tiến xuất khẩu, tận dụng các cam kết trong các Hiệp định FTA
5 tháng đầu năm, xuất khẩu của doanh nghiệp ở Đồng Nai đạt gần 10,9 tỷ USD, tăng hơn 14% so với cùng kỳ năm ngoái; nhập khẩu là hơn 8 tỷ USD, tăng trên 1%. Như vậy, tỉnh xuất siêu khoảng 2,9 tỷ USD.
Tính chung 5 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 305,1 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó xuất khẩu tăng 16,3%; nhập khẩu tăng 14,9%.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, kết quả xuất nhập khẩu trong những tháng đầu năm đem lại nhiều tín hiệu tích cực không chỉ cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
Trong 4 tháng đầu năm nay, ngành nông nghiệp đã có 5 sản phẩm/nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD gồm càphê, gạo, nhóm rau quả, tôm, sản phẩm gỗ.
Theo đại diện Cục Xuất nhập khẩu, Việt Nam đang có đà tăng trưởng rất tốt. Hơn nữa, với những thử thách qua thời gian dài dịch bệnh và vượt qua được sẽ là động lực tốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2022.
Trong 5 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất quý 1, dẫn đầu là điện thoại các loại và linh kiện mang về 14,239 tỷ USD, tiếp đến là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 13,055 tỷ USD.
Hầu hết các nhóm hàng chủ lực đều đạt mức tăng trưởng cao trong quý 1/2022 đã giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam khởi sắc, tạo thặng dư trong cán cân thương mại.
Vẫn còn 3/4 chặng đường của năm 2022 để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6-6,5%, chặng đường có suôn sẻ hay không không chỉ dựa vào những quyết sách của Chính phủ mà còn cần sự nỗ lực từ nhiều phía.
Lũy kế hai tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 6 tỷ USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm ngoái; trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt gần 4 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ.
Nhìn chung 2 tháng, xuất khẩu nhóm nông sản chính ước đạt trên 3,2 tỷ USD, tăng 10,2%; thủy sản đạt gần 1,5 tỷ USD, tăng 47,2%; lâm sản chính đạt gần 2,9 tỷ USD, tăng 17%.
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản ước đạt hơn 14 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó xuất khẩu ước đạt 8 tỷ USD, tăng gần 21%, nhập khẩu ước đạt trên 6 tỷ USD.
Sau hơn 13 năm thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW, nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đạt được mức khá cao 2,94%/năm đồng thời chất lượng tăng trưởng cũng ngày càng được cải thiện.
Năm 2021, dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, song dự báo Việt Nam có tới 37 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, tăng 4 nhóm ngành so với năm 2020.