Năng suất và chất lượng cá tra ngày càng tăng cao đã tạo dư địa cho các doanh nghiệp phát triển thêm các sản phẩm mới để tiếp tục gia tăng giá trị, mở rộng thêm các thị trường cho cá tra Việt Nam.
Hết tháng 11, xuất khẩu cá tra vẫn tăng trưởng mạnh nhất ở mức 63%, kim ngạch đạt gần 2,3 tỷ USD; cá ngừ là ngành có tăng trưởng lớn thứ 2 với mức 40% đạt 941 triệu USD.
Theo các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá tra, mặc dù thị trường thế giới có nhiều biến động, nhưng nhu cầu thủy sản vẫn được ưu tiên hơn nhiều sản phẩm tiêu dùng khác.
Hết tháng 11, xuất khẩu cá tra vẫn tăng trưởng mạnh nhất ở mức 63%, kim ngạch đạt gần 2,3 tỷ USD; cá ngừ là ngành có tăng trưởng lớn thứ 2 với mức 40% đạt 941 triệu USD.
Đến cuối tháng 10 vừa qua, tỉnh Đồng Tháp thả nuôi cá tra nguyên liệu với diện tích hơn 2.300ha, thu hoạch được 441.000 tấn, giá bán 29.000-30.000 đồng/kg; như vậy người nuôi có lãi 1,7 tỷ đồng/ha.
Theo VASEP, trong 10 tháng năm 2022, xuất khẩu tôm của cả nước đạt gần 3,8 tỷ USD, tăng 19%; xuất khẩu cá tra đạt gần 2,2 tỷ USD, tăng 80% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lạm phát và chi phí tăng cao ở cả nguyên liệu đầu vào, vận chuyển và giá bán ra, khiến cho người sản xuất, xuất khẩu cá tra phải điều chỉnh giá phù hợp nhất với người tiêu dùng và đảm bảo lợi nhuận.
VASEP nhận định, tình trạng khan hiếm nguyên liệu tôm và hải sản sẽ tiếp tục chi phối đến kết quả xuất khẩu thủy sản Việt Nam sắp tới, theo đó dự báo quý 3 tăng trưởng chậm hơn so với hai quý trước.
Đại diện Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết Mexico từ vị trí thứ 4 năm 2021 đã vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu cá tra lớn thứ 3 của Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc và Mỹ.
Trong 7 tháng năm 2022 xuất khẩu cá tra sang thị trường Mexico tăng trưởng 73%, đạt 73,5 triệu USD, chiếm 4,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam.
Mặc dù kết quả xuất khẩu cá tra trong nửa đầu năm 2022 khả quan, nhưng giá cả vật tư đầu vào để nuôi cá tra không ổn định, lại tăng dần theo từng chu kỳ tăng giá xăng dầu.
Theo Vasep, quý 2/2022, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt trên 3,2 tỷ USD, tăng gần 36% so với 2,4 tỷ USD cùng kỳ năm trước; ước đạt gần 5,8 tỷ USD, tăng 40% so với nửa đầu năm ngoái.
Cá tra đã phục hồi và tăng trưởng, chi phí trung bình để sản xuất 1kg cá nguyên liệu 25.633 đồng/kg, bán ra 31.000-32.000 đồng/kg, lợi nhuận hơn 1, 6 tỷ đồng/ha.
Dù không duy trì được mức tăng trưởng nóng như trong tháng 4/2022 nhưng kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 5/2022 vẫn chạm mốc 1 tỷ USD, cao hơn 27% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trong 5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cá tra ước đạt hơn 1,1 tỷ USD, tăng 97% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo Nafiqad, FSIS vừa công nhận thêm 6 nhà máy chế biến cá tra của Việt Nam, đưa số nhà máy của Việt Nam được phép xuất khẩu sang thị trường này lên con số 19.
VASEP dự báo quý 2/2022, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn đều giữ mức tăng trưởng cao, nhất là châu Âu khi nhu cầu tiêu thụ gia tăng do giá cá tra cạnh tranh và nguồn cung từ Nga bị thiếu hụt.