Theo nhận định của các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh, xuất khẩu gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long, hiện giá lúa ở mức cao, tạo cơ hội tốt cho nông dân cũng như đơn vị chế biến xuất khẩu gạo.
Theo các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh, xuất khẩu gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long, hiện giá lúa ở mức cao, tạo cơ hội tốt cho nông dân cũng như đơn vị chế biến xuất khẩu gạo.
EU sẽ dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo/năm với thuế suất 0% được xem là cơ hội để gạo Việt Nam, đặc biệt là gạo chất lượng cao khẳng định vị thế, thương hiệu trên thị trường EU và thế giới.
Giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng khá, cùng với đó, giá càphê cũng duy trì được xu hướng tăng nhẹ dù thị trường giao dịch khá “im ắng.”
Giá giao dịch gạo 5% tấm của Việt Nam trên thị trường thế giới đang cao nhất, cao hơn gạo cùng loại của Thái Lan 20 USD/tấn, hơn Pakistan 70 USD/tấn và cao hơn gạo Ấn Độ 115 USD/tấn.
Theo cam kết trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), EU sẽ dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 tấn gạo với mức thuế 0% đối với gạo xay xát và gạo thơm.
Để tận dụng được dư địa của thị trường EU, cần liên kết người sản xuất với địa phương để lựa chọn các giống lúa người châu Âu ưa dùng và đặc biệt là quy trình sản xuất đảm bảo về an toàn thực phẩm.
7 tháng đầu năm, khối lượng và trị giá xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt gần 3,9 triệu tấn và 1,9 tỷ USD, giảm 1,4% về khối lượng nhưng tăng 10,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường châu Phi đang tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2020 và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng cao trong những tháng tới và ngay cả trong năm 2021.
Với mức giá cạnh tranh và xuất khẩu đang tăng mạnh trở lại sau khi gỡ bỏ hạn ngạch, Việt Nam có cơ hội lớn để vượt qua Thái Lan về xuất khẩu gạo toàn cầu ngay trong năm 2020.
Đồng baht tăng giá trong một thời gian dài và tình trạng hạn hán ở Thái Lan đã khiến sản lượng gạo của nước này giảm 5 triệu tấn trong niên vụ 2020, đẩy giá gạo tăng cao và mất đi tính cạnh tranh.
Việc tổ chức thực hiện buôn bán hơn 14,5 tấn gạo qua biên giới của đối tượng Trần Thị Cảnh là hành vi buôn lậu được quy định tại Khoản 1, Điều 188, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
Theo Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản, triển vọng xuất khẩu gạo đang được mở ra khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được Quốc hội thông qua.
Theo Sở Công Thương tỉnh An Giang, trong 6 tháng đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh đạt trên 447 triệu USD, tăng 3,36% so cùng kỳ năm 2019.
Trong 6 tháng năm 2020, kim ngạch xuất khẩu gạo và hạt điều tiếp tục tăng; kim ngạch xuất khẩu càphê, sắn cũng quay đầu tăng sau khi giảm trong tháng trước.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục rà soát và đề xuất sửa đổi hoàn thiện các quy định, thực hiện quyết liệt cải cách, khơi thông các điểm nghẽn.
Philippines chỉ chốt mua 189.000 tấn gạo, trong đó, Việt Nam trúng thầu 60.000 tấn với giá 497,3 USD/tấn, gồm 45.000 tấn giao ở cảng Manila và 15.000 tấn giao ở cảng Davao.