Trong khi thị trường lúa, gạo trong nước tuần qua giữ ở mức ổn định thì trên thị trường gạo châu Á, giá gạo Ấn Độ, Thái Lan đạt mức cao nhất kể từ giữa năm 2021.
Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ 5 “Nông nghiệp vững bền-Phát triển cùng nhà nông" góp phần quảng bá hạt gạo Việt Nam ra thế giới, thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư.
Mặc dù diện tích gieo trồng giảm khoảng 39.700ha nhưng năng suất tăng gần 1,9 tạ/ha so với năm 2020 đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ trong nước, chế biến, sử dụng làm thức ăn chăn nuôi và xuất khẩu.
Theo ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Trung Quốc mới chỉ chính thức cho phép 9 loại trái cây của Việt Nam được nhập khẩu chính ngạch qua cửa khẩu Hữu Nghị.
Hiệp định Thương mại Việt Nam-Cuba chính thức có hiệu lực từ tháng 4/2020, nhưng kim ngạch thương mại song phương năm 2021 và năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019.
Từ một nước thiếu ăn rồi tự túc lương thực, sau 35 năm Đổi mới, Việt Nam đã trở thành quốc gia đảm bảo an ninh lương thực, cường quốc xuất khẩu gạo trên thế giới.
VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc, xem xét lại một số quy định liên quan để vừa đáp ứng được mục tiêu quản lý nhà nước, vừa đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi.
Theo Bộ Công Thương, nếu doanh nghiệp không xuất khẩu liên tục theo quy định hoặc quá 3 tháng sau khi thay đổi nội dung ở giấy chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu gạo... sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận.
Sản lượng gạo của Thái Lan dự kiến sẽ tăng trong niên vụ 2021-2022, với sản lượng gạo xay xát ước tính đạt 20 triệu tấn do nguồn cung cấp nước dồi dào, tăng so với mức 17 triệu tấn trong niên vụ 20-21
Sở Công Thương tỉnh An Giang dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2022 gồm khối doanh nghiệp và cá thể trên địa bàn tỉnh đạt 1,15 tỷ USD tăng 3% so với năm 2021.
Philippines, thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam, đang thực hiện các biện pháp để tạm thời hạn chế nhập khẩu từ Việt Nam do sắp có một vụ thu hoạch lớn trong nước.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tuần qua, giá lúa, gạo ở ĐBSCL có sự giảm nhẹ; trong đó lúa thường tại ruộng cao nhất là 5.500 đồng/kg, giá bình quân là 5.310 đồng/kg, giảm 40 đồng/kg.
Trong khi giá gạo trong nước tăng nhẹ thì trên thị trường châu Á, giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ trong tuần này tăng lên mức cao nhất kể từ đầu tháng 7 do nguồn cung hạn chế và đồng rupee mạnh lên.
Theo quan chức thương mại Thái Lan, xuất khẩu gạo của nước này bắt đầu cải thiện kể từ tháng Sáu nhờ lượng mua cao hơn từ Trung Quốc, Philippines, Cameroon, Malaysia, Mozambique và Singapore.
Thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy xuất khẩu gạo tháng 9 tăng 19% về lượng, tăng 20,5% về kim ngạch và tăng 1,3% về giá so với tháng trước đó.
Tính chung 9 tháng năm 2021, cả nước xuất khẩu 4,57 triệu tấn gạo, thu về gần 2,42 tỷ USD, giá trung bình đạt 529 USD/tấn, giảm 8,3% về khối lượng, giảm 1,2% về kim ngạch, nhưng giá tăng tới 7,8%.
Các doanh nghiệp khi mở cửa trở lại đã có một số giải pháp thay đổi phương thức sản xuất cũng như trong việc phân phối, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm, nhất là các doanh nghiệp thủy sản.
Dự báo giá nhiều loại lúa có khả năng tăng trong thời gian tới do nhu cầu tiêu thụ tăng và nguồn cung giảm khi nhiều địa phương bước vào cuối vụ thu hoạch lúa Thu Đông 2021.