Các doanh nghiệp khi mở cửa trở lại đã có một số giải pháp thay đổi phương thức sản xuất cũng như trong việc phân phối, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm, nhất là các doanh nghiệp thủy sản.
Dự báo giá nhiều loại lúa có khả năng tăng trong thời gian tới do nhu cầu tiêu thụ tăng và nguồn cung giảm khi nhiều địa phương bước vào cuối vụ thu hoạch lúa Thu Đông 2021.
Trong sáu tháng đầu năm nay sau khi Hiệp định UKVFTA có hiệu lực, kim ngạch thương mại song phương Việt-Anh đã có sự bứt phá ngoạn mục với tổng giá trị 3,3 tỷ USD.
Theo Ngân hàng Nhà nước, từ đầu năm tới nay, các tổ chức tín dụng tại Đồng bằng sông Cửu Long đã cấp hạn mức khoảng 56.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp, thương nhân thu mua, tạm trữ lúa gạo.
So với cùng kỳ năm trước, hàng rau quả Việt Nam nhập khẩu vào Australia từ tháng 1-7/2021 tăng 45,06%, đạt 46,5 triệu USD; gạo xuất khẩu ghi nhận con số ấn tượng với mức tăng 37%, đạt 13,2 triệu USD.
Nguyên nhân dẫn đến giá gạo giảm do nhu cầu thấp và chi phí vận chuyển cao hơn, trong khi đó COVID-19 bùng phát cũng làm hạn chế khả năng giao hàng của doanh nghiệp.
Theo Bộ Công Thương, giá lúa gạo ngày 19/8 tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long ổn định, tuy nhiên thị trường giao dịch vẫn tiếp tục ảm đạm, riêng lúa OM 18 giảm mạnh 200 đồng/kg.
Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng xem xét, giao các bộ, ngành và địa phương liên quan sớm xây dựng, báo cáo phương án “luồng xanh” cho vận tải đường thủy đảm bảo tiêu thụ lúa gạo.
Bộ Công Thương đề nghị Thủ tướng giao NHNN xem xét, chỉ đạo hỗ trợ nhất định về lãi suất cho các doanh nghiệp và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được thế chấp vay vốn bằng chính sản phẩm thu mua.
Trước những khó khăn trong việc xuất khẩu gạo, VLA sẽ đối thoại với các hãng tàu để giảm chi phí vận chuyển xuất nhập khẩu và hỗ trợ các doanh nghiệp gạo trong vấn đề "luồng xanh, luồng đỏ."
Giám đốc Marketing Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn cho biết hiện hàng tồn bãi tại Tân cảng Cát Lái dao động ở mức khoảng 85% và đây là tỷ lệ “lý tưởng” cho hoạt động khai thác cảng.
Các khoản chi phí hoạt động trong sáu tháng đầu năm 2021 đều tăng hơn so với cùng kỳ 2020 khiến lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo niêm yết bị “co hẹp” lại.
Trong 7 tháng năm 2021, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 3,58 triệu tấn với giá trị 1,94 tỷ USD, giảm 10,6% về khối lượng và giảm 0,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Theo các doanh nghiệp, giá gạo xuất khẩu vẫn có khả năng tăng trở lại, nhưng quan trọng nhất là phải kiểm soát tốt dịch COVID-19 trong nước để việc lưu thông, vận chuyển được dễ dàng hơn.
Chủ tịch TREA cho biết gạo Thái Lan đắt hơn đối thủ cạnh tranh và điều đó ảnh hưởng đến doanh số bán hàng, đây là kết quả của việc đồng baht nội địa tăng giá và hạn hán.
Trong 6 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu gạo và càphê giảm nhẹ, trong khi nhiều mặt hàng nông sản chủ lực khác có mức tăng trưởng mạnh như cao su, hạt tiêu...
Trước nguy cơ gạo Ấn Độ "đội lốt" xuất xứ Việt Nam, một số doanh nghiệp kiến nghị cần có cơ chế giám sát gạo nhập khẩu để tránh tình trạng "nhập nhèm" về xuất xứ gây mất uy tín ở thị trường xuất khẩu
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Philippines đạt hơn 715.000 tấn, trị giá hơn 380 triệu USD, chiếm 36,27% tổng lượng xuất khẩu của cả nước.