Theo khảo sát của các hiệp hội địa phương vào trung tuần tháng 8/2021 đối với 360 doanh nghiệp gỗ tại Bình Dương, TP.HCM, Đồng Nai và Bình Định, bình quân có trên 50% doanh nghiệp dừng sản xuất.
Theo Tổ chức Forest Trends, kim ngạch xuất khẩu gỗ trong các tháng cuối năm nay sẽ tiếp tục đà giảm như hiện nay nếu dịch chưa được kiểm soát. Kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ cả năm ước đạt 12,69 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 7 tháng năm 2021 đạt 9,58 tỷ USD, tăng 55% so với cùng kỳ năm 2020 được đánh giá là mức tăng trưởng vượt trội trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp.
Bộ Tài chính trình Chính phủ chưa xem xét điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu gỗ dán trong giai đoạn hiện nay, nhất là trong bối cảnh dịch diễn ra phức tạp, sản xuất của nhiều doanh nghiệp còn khó khăn.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 7 tháng năm 2021 đạt 9,58 tỷ USD, tăng 55% so với cùng kỳ năm 2020 được đánh giá là mức tăng trưởng vượt trội trong bối cảnh dịch diễn biến phức tạp.
Sau 5 tháng đầu năm 2021, Mỹ là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 3,927 tỷ USD, chiếm khoảng 60% tổng giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam.
6 tháng năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản của cả nước ước đạt 8,71 tỷ USD. Dự báo năm 2021, xuất khẩu ngành sẽ đạt khoảng 15,5 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2020.
Tính đến hết 5/2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ đạt hơn 6,42 tỷ USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2020 và đây là con số xuất khẩu cao kỷ lục, vượt lên những tác động do dịch COVID-19 mang lại.
Việt Nam đã thay thế Trung Quốc trở thành quốc gia xuất khẩu sản phẩm nội thất lớn nhất sang thị trường Hoa Kỳ. Năm 2020, Việt Nam xuất 7,4 tỷ USD đồ nội thất sang Hoa Kỳ, tăng 31% so với năm 2019.
Bên cạnh việc đánh giá cao năng lực sản xuất, mẫu mã sản phẩm gỗ của Việt Nam, các nhà phân phối thế giới có xu hướng tìm kiếm nguồn cung an toàn hơn và Việt Nam đáp ứng được yêu cầu đó.
Năm 2020, xuất khẩu vào Hoa Kỳ đạt hơn 7 tỷ USD, tăng trưởng 34% so với năm 2019. Điều này cho thấy Hoa Kỳ đang là thị trường xuất khẩu hàng đầu của ngành gỗ và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh nêu rõ: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến môi trường, Người căn dặn nhân dân phải tích cực trồng cây, gây rừng, bảo vệ môi trường sinh thái.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trái ngược với tình trạng giá trị xuất khẩu giảm trong năm 2020, mặt hàng thủy sản đã có sự đảo chiều ngoạn mục với sự tăng trưởng khá mạnh ngay đầu năm.
Hội thảo “Tăng cường kiểm soát rủi ro trong các hoạt động xuất nhập khẩu mặt hàng gỗ” được tổ chức nhằm kết nối cơ quan quản lý và doanh nghiệp giúp giảm thiểu rủi ro trong xuất nhập khẩu gỗ.
Theo Đại diện Phái đoàn EU cần có giải pháp điều chỉnh để đảm bảo gỗ và các sản phẩm từ gỗ được lưu thông giữa Việt Nam và EU là gỗ hợp pháp, đảm bảo tính bền vững.
Mặc dù đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, nhưng với nỗ lực vượt bậc, năm 2020, kim ngạch xuất khẩu lâm sản ước đạt trên 12,6 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2019.
Sản phẩm gỗ của Việt Nam được xuất khẩu đi trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới và đã trở thành một trong những nhà sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ lớn hàng đầu trên thế giới.
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD đồ gỗ năm nay nằm trong tầm tay, thậm chí, nhiều doanh nghiệp đang thiếu nhân công lao động để phục vụ các đơn hàng.