Theo Yakov & Partners dự báo, sau khi giảm sâu về doanh thu (hơn 2 lần) và xuất khẩu (25%) vào cuối năm nay, kể từ năm 2025 sản lượng khí đốt và xuất khẩu của Nga sẽ phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Venezuela và Nga ký 7 thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực như y tế, giao thông vận tải và thể thao trong khi Venezuela và Trung Quốc hợp tác nghiên cứu vũ trụ và tham dự án nghiên cứu Mặt Trăng.
Việc Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga ngừng trung chuyển khí đốt qua Thổ Nhĩ Kỳ sẽ làm giảm ít nhất 2 lần lượng khí đốt cung cấp cho các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Bộ Tài chính Nga thông báo thu nhập từ dầu mỏ và khí đốt trong ngân sách của nước này trong thời gian từ tháng 1-4/2023 giảm 52% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống còn 28,9 tỷ USD.
Theo Bộ trưởng Javad Owji, từ ngày 21/3/2022, xuất khẩu dầu của nước này tăng 83 triệu thùng so với năm trước và tăng 190 triệu thùng so với mức từ tháng 3/2021-tháng 3/2022.
Tổng thống Nga Putin chỉ ra rằng nhiệm vụ chính của Gazprom là phát triển ở trong nước, cung cấp liên tục cho các doanh nghiệp Nga và cải thiện chất lượng cuộc sống người dân ở mọi vùng của Nga.
Gazprom là một trong những doanh nghiệp đóng góp ngân sách lớn nhất của Nga, ghi nhận mức thâm hụt 24 tỷ USD trong tháng 1/2023 do doanh thu năng lượng sụt giảm và chi tiêu tăng vọt.
Chính phủ Nga cho biết xuất khẩu khí đốt của nước này đã giảm mạnh 25% vào năm 2022, sau khi cuộc xung đột tại Ukraine gây bất ổn cho mối quan hệ của Moskva với những khách hàng chính ở châu Âu.
Từ ngày 5/1 vừa qua, lượng khí đốt mà Gazprom chuyển sang EU qua Ukraine bắt đầu giảm mạnh, với chỉ 24,4 triệu m3 được vận chuyển hằng ngày tính tới ngày 19/1.
Công ty năng lượng toàn cầu Eni (Italy) ngày 15/1 thông báo đã phát hiện một mỏ khí đốt quan trọng tại giếng thăm dò Nargis-1 thuộc khu vực nhượng quyền ngoài khơi Nargis ở phía Đông Địa Trung Hải.
Bộ trưởng Năng lượng Qatar cảnh báo cuộc khủng hoảng năng lượng có thể sẽ kéo dài trong nhiều năm và ông tin rằng khí đốt của Nga cuối cùng sẽ lại được vận chuyển tới châu Âu.
Indonesia đặt mục tiêu xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang Việt Nam bắt đầu từ năm 2026 từ lô ngoài khơi Tuna nằm gần đường biên giới trên biển giữa hai nước.
Nhà chức trách yêu cầu người dân dự trữ đài chạy pin, đèn pin, chai nước và lương thực, trong trường hợp mất điện, các hộ gia đình cần dành một căn phòng, trong đó gia đình có thể ở để giữ nhiệt.
Thủ tướng Anh Sunak nhấn mạnh quan hệ Đối tác an ninh năng lượng Anh-Mỹ sẽ thúc đẩy đầu tư vào năng lượng sạch và trao đổi ý tưởng về hiệu quả sử dụng năng lượng cũng như giảm nhu cầu sử dụng khí đốt.
GECF chiếm 72% tổng trữ lượng khí đốt tự nhiên được kiểm chứng của thế giới, 55% lượng khí đốt tự nhiên xuất khẩu qua đường ống và 50% khối lượng xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của toàn cầu.
Theo số liệu mới được Mỹ công bố, lượng khí đốt nước này xuất khẩu sang Pháp tăng 421% trong 8 tháng tính từ đầu năm 2022, trong khi giá trị xuất khẩu tăng tới 1.094% chỉ tính riêng trong tháng Tám.
Khí đốt của Nga hiện chiếm khoảng 10% lượng nhập khẩu khí đốt của Italy, giảm so với mức khoảng 40% trước đó, trong bối cảnh chính phủ Italy đã ký các thỏa thuận mới để giảm sự phụ thuộc vào Nga.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố Nga chắc chắn sẽ có hành động đáp trả việc một số nhà lãnh đạo châu Âu nêu đề xuất về việc cấm thị thực đối với công dân Nga.
Chính phủ Thụy Sĩ và các bang đang hướng tới việc chuẩn bị cho "các kịch bản cực đoan" khi đối mặt với tình trạng thiếu năng lượng có thể xảy ra trong mùa Đông này.