Chỉ thị số 16-CT/TW của Ban Bí thư yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cho người lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài; điều chỉnh lại một số quy định, chính sách chưa phù hợp.
Từ tháng 9/2019 đến tháng 7/2020, có 20 người nộp hồ sơ và đặt cọc cho Đỗ Văn Đồng số tiền 1,36 tỷ đồng để đăng ký làm việc tại Nhật Bản; Đồng sử dụng toàn bộ số tiền này vào mục đích cá nhân.
Ngày 17/3, Hàn Quốc đã tiếp nhận gần 100 lao động Việt Nam theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài (gọi tắt là lao động EPS) nhập cảnh tại Sân bay quốc tế Incheon.
Đối tượng Hạnh, Thanh biết rõ Nguyễn Tuấn Hùng không hề có chức năng trong việc tuyển dụng hay môi giới xuất khẩu lao động nhưng vẫn giúp sức, chiếm đoạt của 14 người với tổng số tiền gần 5 tỷ đồng.
Trong năm 2022, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội sẽ tập trung hoàn thiện, thúc đẩy ký kết các thỏa thuận về hợp tác lao động mới, đặc biệt tập trung vào các thị trường có thu nhập cao, ổn định.
Theo Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Long An, trong giai đoạn 2020-2025, tỉnh đặt mục tiêu mỗi năm đưa từ 1.000 lao động trở lên đi làm việc nước ngoài.
33 doanh nghiệp có giấy phép hết hiệu lực bị tạm dừng đăng ký hợp đồng mới và chỉ được phép tiếp tục thực hiện các hợp đồng cung ứng đã được thẩm định trước ngày 15/8/2021.
Thời gian qua, dù chịu ảnh hưởng nặng nề từ COVID-19 nhưng chỉ tiêu nhận thuyền viên Việt Nam đã tăng lên, từ 1.000 thuyền viên/năm giai đoạn trước năm 2018 lên 1.500 thuyền viên/năm như hiện nay.
Theo quy chế nới lỏng hạn chế phòng dịch của Hàn Quốc, người lao động nước ngoài sẽ được phép nhập cảnh vào nước này nếu có xác nhận đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 và có kết quả xét nghiệm âm tính.
Trong hai tháng cuối năm 2021, các thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm của Việt Nam đều đã mở cửa tiếp nhận lao động trở lại, hứa hẹn số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài sẽ tăng nhanh.
Để tạo niềm tin với các bị hại, các đối tượng Hiếu và Hằng dùng một phần số tiền thu được để tổ chức cho bị hại học tiếng nước ngoài. Số tiền còn lại các đối tượng chiếm đoạt để chi tiêu cá nhân.
Để tạo sinh kế cho những người hồi hương, nhiều địa phương tại Nghệ An đã tận dụng thế mạnh của địa phương, khuyến khích người dân chuyển đổi ngành nghề, tạo “cần câu” cho họ ngay tại quê nhà.
Công an Hà Nội nhận được đơn tố cáo Lại Thị Vân và Phạm Bá Trạc có hành vi lừa đảo xuất khẩu lao động sang Australia, chiếm đoạt gần 30 tỷ đồng của 97 bị hại.
29 sáng kiến giúp thanh niên lao động xuất khẩu của 14 tỉnh, thành vượt qua tác động của COVID-19, có tổng kinh phí hỗ trợ dự kiến hơn 2 tỷ đồng, sẽ được triển khai đến hết tháng 3/2022.
Doanh nghiệp xuất khẩu lao động sẽ không được thu thù lao theo hợp đồng môi giới và tiền dịch vụ từ người lao động cao hơn mức trần mà Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định.
Cục Quản lý lao động ngoài nước yêu cầu 8 doanh nghiệp bị thu hồi, nộp lại giấy phép phải có trách nhiệm tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng cung ứng lao động còn hiệu lực.
Từ khi dịch COVID-19 bùng phát cho tới nay, đang có hàng vạn lao động Việt Nam tại Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) hết hạn hợp đồng lao động nhưng không thể về nước.
Ngày 10/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" xảy ra ở Vinalines MMS và các đơn vị liên quan.
Tòa cấp sơ thẩm nhận định, các bị cáo vì mục đích vụ lợi cá nhân, đã nhận tiền của 6 người để giúp họ sang Hàn Quốc trái phép, trong đó Lê Thị Liễu hưởng lợi 30.000 USD.