Cục Quản lý lao động ngoài nước yêu cầu 8 doanh nghiệp bị thu hồi, nộp lại giấy phép phải có trách nhiệm tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng cung ứng lao động còn hiệu lực.
Từ khi dịch COVID-19 bùng phát cho tới nay, đang có hàng vạn lao động Việt Nam tại Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) hết hạn hợp đồng lao động nhưng không thể về nước.
Ngày 10/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" xảy ra ở Vinalines MMS và các đơn vị liên quan.
Tòa cấp sơ thẩm nhận định, các bị cáo vì mục đích vụ lợi cá nhân, đã nhận tiền của 6 người để giúp họ sang Hàn Quốc trái phép, trong đó Lê Thị Liễu hưởng lợi 30.000 USD.
Lực lượng chức năng đã lấy lời khai của những người có đơn tố giác về hành vi lừa đảo đưa người đi xuất khẩu Hàn Quốc và chiếm đoạt tài sản của Cường và Tuấn với tổng thiệt hại là hơn 1,8 tỷ đồng.
Những doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện hoạt động hoặc vi phạm pháp luật trong lĩnh vực dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài sẽ bị thu hồi giấy phép hoặc xử phạt vi phạm.
Thời gian tới, Đà Nẵng sẽ nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi nhất để ngài Tổng lãnh sự và Tổng lãnh sự quán Hàn Quốc ở Đà Nẵng, các doanh nghiệp, công dân Hàn Quốc làm việc, sinh sống, du lịch tại đây.
Việt Nam lần đầu tiên trở thành quốc gia có đông lao động nhất ở Nhật Bản với 443.998 người, tiếp sau đó là Trung Quốc với 419.431 lao động và vị trí thứ 3 là Philippines với 184.750 lao động.
Nhiều người tố cáo Tạ Thị Thu Bình, Trần Thanh Thứ lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn nhận tiền và hứa hẹn làm thủ tục đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, sau đó chiếm đoạt tiền của họ.
Hai doanh nghiệp xuất khẩu lao động vừa xử phạt hành chính gần 250 triệu đồng vì đã vi phạm quy định về tuyển chọn, ký kết hợp đồng... khi đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam đã dự báo hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng bởi COVID-19. Thời hạn tái mở cửa thị trường vẫn còn khó để phán đoán.
Việt Nam cần phải thực hiện một số giải pháp như xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhằm tạo hành lang pháp lý trong việc quản lý lĩnh vực này.
Quốc hội Việt Nam đang nỗ lực hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến lao động Việt Nam ở nước ngoài và tổ chức đưa lao động Việt Nam đi nước ngoài làm việc nhằm bảo vệ tốt nhất người lao động.
Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một trong những kênh giải quyết việc làm quan trọng và hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người lao động.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tăng cường trách nhiệm quản lý, xử lý các vấn đề với lao động tại Malaysia do dịch COVID-19 tại đây diễn biến phức tạp.
Các gia đình trong thôn Bình Yên đã tự phá dỡ tường bao, hiến đất, hiến cây để mở rộng hành lang làm đường giao thông với chiều dài các tuyến đường là 3,1km, mở rộng đường từ 2,5m lên 6m.
Hệ thống chính sách an sinh xã hội của Việt Nam đã ngày càng hoàn thiện, góp phần đem lại cuộc sống ngày càng tốt hơn cho người dân, chỉ số phát triển con người không ngừng tăng lên.
Hơn 70 doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận tham gia tuyển dụng đa dạng lao động ở các ngành nghề và trình độ nghiệp vụ chuyên môn khác nhau.
Bà Nguyễn Thị Minh Tuyết, Phó Giám đốc Sở Lao độngThương binh và Xã hội tỉnh Đồng Tháp cho biết từ năm 2016-2020, gần 7.000 lao động của tỉnh đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.
Lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài có thể được gia hạn giấy phép làm việc, hỗ trợ chuyển đổi công việc, hưởng trợ cấp mất việc... nếu gặp những khó khăn do dịch COVID-19.